Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tại công t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Sơn

    MỤC LỤC
    PHẦN I: MỞ ðẦU .1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
    1.2.1.Mục tiêu chung 2
    1.2.2.Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.2.1. Về nội dung: . 3
    1.3.2.2. Về không gian: . 3
    1.3.2.3. Về thời gian: . 3
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .4
    2.1.1.Các khái niệm cơ bản cần thiết .4
    2.1.1.1.Hiệu quả kinh tế .4
    2.1.1.2.Bản chất hiệu quả kinh tế .5
    2.1.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc6
    2.1.2.ðặc ñiểm của kinh doanh nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc 7
    2.1.3 Nội dung kinh doanh trong nhập khẩu NVLCBTĂGS 8
    2.1.3.1 Nghiên cứu thị trường 8
    2.1.3.2.Thực hiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia
    súc của doanh nghiệp .12
    2.1.3.3 Ký kết hợp ñồng .18
    2.1.4.2. Về khách quan 28
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN – KINH NGHIỆM NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU
    CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC TRÊN THẾ
    GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 30
    2.2.1 Thực tiễn nhập khẩu nguyên vật liệu của một số Công ty chế biến thức
    ăn gia súc trên thế giới 30
    2.2.1 .1Thái Lan .30
    2.2.1.2 Mỹ 33
    2.2.1.3. Việt Nam 34
    2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ các doanh nghiệp Việt Nam chế biến thức ăn
    gia súc 39
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    3.1. Tổng quan về cty TNHH Huy Sơn .40
    3.1.1. Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ 40
    3.1.1.1. Quá trình hình thành .40
    3.1.2 ðặc ñiểm nguồn lực và bộ máy quản lý 42
    3.1.2.1 Sơ ñồ bộ máy tổ chức 42
    3.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .42
    3.1.3 ðặc ñiểm ñịa bàn hoạt ñộng kinh doanh .43
    3.1.4. Các sản phẩm chính, dịch vụ chính của công ty 44
    3.1.5 ðịnh hướng phát triển trong tương lai 49
    3.1.6 Thuận lợi, khó khăn của công ty ñối với nâng cao hiệu quả kinh doanh
    nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc 50
    3.1.6 .1 Thuận lợi .50
    3.1.6.2 Khó khăn .51
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 52
    3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 54
    3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 54
    3.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 54
    3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 55
    3.2.3. Phương pháp phân tích .55
    3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả .55
    3.2.3.2 Phương pháp phân tích so sánh . 55
    3.2.3.3 Phương pháp phân tích SWOT . 55
    3.2.4 Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 57
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .60
    4.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU LÀM
    THỨC ĂN GIA SÚC CỦA CÔNG TY HUY SƠN 60
    4.1.1Tình hình nhập khẩu NVL làm thức ăn gia súc của công ty Huy Sơn .60
    4.1.2 Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của công ty trong 3 năm gần
    ñây 62
    4.1.2.1 Kim ngạch nhập khẩu 62
    4.1.2.2 Cơ cấu hàng nhập khẩu 64
    4.1.3 Phân tích kết quả kinh doanh .66
    4.2 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP ðà THỰC HIỆN NHẰM NÂNG
    CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU
    CHẾ BIẾN THỰC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY HUY SƠN 71
    4.2.1 Các giải pháp ñã thực hiện 71
    4.2.1.1. Chính sách giá của sản phẩm thức ăn gia súc .71
    4.2.1.2 Rút ngắn thời gian sản xuất, lưu kho . 72
    4.2.1.3 Giải pháp kênh phân phối và marketing 72
    4.2.1.4 Về quan hệ công chúng 74
    4 2.1.5 ðánh giá chung .75
    4.2.2. Cơ sở ñề xuất ñể hoàn thiện các giải pháp hiện hữu của công ty Huy
    Sơn 76
    4.2.2.1.Phương hướng phát triển của công ty .76
    4.2.2.2Mô hình SWOT của Công ty Huy Sơn .80
    4.3 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
    ðỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
    HỮU HẠN HUY SƠN .81
    4.3.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường .81
    4.3.2 Hoàn thiện các nghiệp vụ nhập khẩu. 85
    4.3.2.1 ðối với khâu ñàm phán, ký kết. 85
    4.3.2.2 Trong quá trình ñàm phán cần sử dụng khéo léo các sách lược sau : 86
    4.3.2.3 ðối với khâu thực hiện hợp ñồng 86
    4.3.3 Giải pháp về nguồn nhân lực 91
    4.3.3.1ðào tạo nâng cao chất lượng của ñội ngũ cán bộ. 91
    4.3.4 Giải pháp ñể gia tăng nguồn vốn kinh doanh .94
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
    5.1 Kết luận: .100
    5.2 Kiến nghị 101
    5.2.1 Kiến nghị nhà nước 101
    5.2.2 ðối vối công ty 103
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
    LỜI CAM ðOAN .
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    DANH MỤC ðỒ THỊ ix
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .x

    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Trong thời ñại ngày nay, thương mại quốc tế có vai trò vô cùng quan
    trọng ñối với mỗi quốc gia Giữa các quốc gia, sự trao ñổi của thương mại
    quốc tế thể hiện qua hoạt ñộng kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
    Ở Việt Nam, trong những năm qua, ðảng và Nhà nước ñã thực hiện chủ
    trương ñổi mới là công nghiệp hóa, hiện ñại hóa theo hướng ñẩy mạnh xuất
    khẩu và thay thế nhập khẩu. Từ một nước nhập siêu mà chủ yếu là qua con
    ñường viện trợ thì trong những năm gần ñây kim ngạch xuất khẩu của Việt
    Nam không ngừng tăng trưởng và tiến tới mục tiêu cân bằng cán cân xuất nhập
    khẩu.
    Trong sự lớn mạnh của hoạt ñộng xuất nhập khẩu ViệtNam, các doanh
    nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực này có vai trò vô cùng quan trọng, và công ty
    trách nhiệm hữu hạn Huy Sơn là một trong số ñó. Hiệu quả kinh doanh nhập
    khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty Huy Sơn ñã ñược
    thể hiện khá tốt về nhiều khía cạnh
    Tuy nhiên trong tình hình mới, hoạt ñộng kinh doanhnhập khẩu nói
    chung và nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc nói riêng của công ty ñang
    ñứng trước những khó khăn và trở ngại. Hiệu quả kinh doanh chưa cao, chưa
    ñược duy trì ổn ñịnh và thiếu vững chắc. Do ñó, việc tìm hiểu cơ sở khoa học
    ñánh giá hoạt ñộng kinh doanh, từ ñó ñưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao
    hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của
    công ty là vô cùng quan trọng và mang tính cấp thiết.
    Năm 2007, bùng phát dịch cúm gia cầm và dịch heo tai xanh, ñã thể
    hiện rõ trong từng bữa ăn của mỗi gia ñình chúng ta: thường xuyên hiện diện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    rau, củ, quả và cá. Tiếp ñó, cơn ñại hồng thủy của năm 2009 ñã nhấn chìm
    nhiều nơi của các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An dẫn ñến tiêu diệt sạch ñàn gia súc,
    gia cầm. Và mới ñây thôi, ñầu năm 2011 ñại dịch cúmgia cầm và dịch lỡ mồm
    long móng tái bùng phát tại một số tỉnh thành phía bắc như dịch cúm ở Hữu
    Lũng-Lạng Sơn, Nghệ An,Quảng Trị; lỡ mồm long móng ở Sơn La, Quảng
    Ninh, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, ðiện Biên, Thái Nguyên, Hà Giang, Hòa
    Bình, Tuyên Quang, Nam ðịnh, Nghệ An. Nguồn gia cầmnhập lậu từ Trung
    Quốc tràn vào các tỉnh phía bắc làm tăng nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm.
    Ở phía nam ñã xuất hiện cúm gia cầm ở các tỉnh như Kon Tum, Quảng Ngãi,
    Tiền Giang, Cà Mau. Ở Thành phố Hồ Chí Minh số bệnhnhân nhiễm cúm
    H5N1 ngày càng tăng tại các bệnh viện trong thành phố.
    ðiều này dự báo một thị trường tiềm năng về thức ăngia súc một khi
    các tỉnh sẽ dập tắt các ổ dịch và khôi phục lại nền kinh tế ñịa phương trong ñó
    có gia cầm, gia súc.
    Vì vậy, tôi ñã chọn ñề tài “Giải pháp nâng cao Hiệu quả kinh doanh
    nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tại công ty trách
    nhiệm hữu hạn Huy Sơn” làm ñề tài luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1.Mục tiêu chung
    ðánh giá và ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
    kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty
    Huy Sơn trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn gắn với phân tích thực
    trạng các biện pháp kinh doanh nhập khẩu nguyên vậtliệu tại ñịa bàn nghiên
    cứu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2.2.Mục tiêu cụ thể
    ã Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vềnâng cao hiệu quả
    kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc.
    ã ðánh giá thực trạng hiệu quả hoạt ñộng và chỉ ra những ưu ñiểm,
    những hạn chế trong quá trình kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu
    chế biến thức ăn gia súc của công ty Huy Sơn từ 2008- 2010.
    ã ðề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu
    nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty TNHH Huy Sơn.
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Các giải pháp hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu nguyênvật liệu chế biến
    thức ăn gia súc và hiệu quả của nó ở công ty TNHH Huy Sơn
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Về nội dung:
    - Nội dung: Hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩunguyên vật liệu
    chế biến thức ăn gia súc của công ty TNHH Huy Sơn.
    - ðịa bàn công ty Huy Sơn trú ñóng và phạm vi hoạt ñộng.
    - Thời gian: từ 2008- 2010
    1.3.2.2. Về không gian:
    Công ty TNHH Huy Sơn và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thức ăn
    gia súc trên ñịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
    1.3.2.3. Về thời gian:
    Về thời gian thu thập số liệu:Từ năm 2008, 2009, 2010, khảo sát thực tế
    năm 2011
    Về thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2010 ñến
    tháng 8 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PHẦN II
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1.Các khái niệm cơ bản cần thiết
    2.1.1.1.Hiệu quả kinh tế
    “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một
    phạm trù kinh tế phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực,
    vật lực, tiền vốn) ñể ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh”. Từ khái niệm chung này, có
    thể hình thành công thức biễu diễn phạm trù hiệu quả kinh tế như sau:
    H = K/C (1)
    Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào ñó;
    K là kết quả thu ñược từ hiện tượng (quá trình) kinh tế ñó và C là chi phí toàn
    bộ ñể ñạt ñược kết quả ñó. Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu
    quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt ñộng kinh tế và ñược xác ñịnh bởi tỷ số
    giữa kết quả ñạt ñược với chi phí bỏ ra ñể ñạt ñượckết quả ñó.
    Quan ñiểm này ñã ñánh giá ñược tốt nhất trình ñộ sửdụng các nguồn
    lực ở mọi ñiều kiện “ñộng” của hoạt ñộng kinh tế. Theo quan niệm như thế
    hoàn toàn có thể tính toán ñược hiệu quả kinh tế trong sự vận ñộng và biến ñổi
    không ngừng của các hoạt ñộng kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc
    ñộ biến ñộng khác nhau của chúng.
    Từ ñịnh nghĩa về hiệu quả kinh tế như ñã trình bày ở trên, chúng ta có
    thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là một phạm trù
    kinh tế phản ánh trình ñộ sử dụng các nguồn lực (lao ñộng, máy móc, thiết bị,
    nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm ñạt ñược mục tiêumà doanh nghiệp ñã xác
    ñịnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2.1.1.2.Bản chất hiệu quả kinh tế
    Tuy nhiên, ñể hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt
    ñộng sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm
    hiệu quả và kết quả của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt
    ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp ñạt
    ñược sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất ñịnh, kết quả cần ñạt cũng là
    mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
    của một doanh nghiệp có thể là những ñại lượng cân ñong ño ñếm ñược như
    số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, . và cũng có thể
    là các ñại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất ñịnh tính
    như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩm, . Như thế, kết quả bao
    giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi ñó, công thức (1) lại cho
    trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta ñã sử dụng cả hai
    chỉ tiêu là kết quả (ñầu ra) và chi phí (các nguồn lực ñầu vào) ñể ñánh giá hiệu
    quả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tếquản trị kinh doanh cả hai
    chỉ tiêu kết quả và chi phí ñều có thể ñược xác ñịnh bằng ñơn vị hiện vật và
    ñơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng ñơn vị hiện vật ñể xác ñịnh hiệu quả kinh tế
    sẽ vấp phải khó khăn là giữa “ñầu vào” và “ñầu ra” không có cùng một ñơn vị
    ño lường còn việc sử dụng ñơn vị giá trị luôn luôn ñưa các ñại lượng khác
    nhau về cùng một ñơn vị ño lường - tiền tệ. Vấn ñề ñược ñặt ra là: hiệu quả
    kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục
    tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trong thực tế,nhiều lúc người ta sử
    dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần ñạt và trong nhiều trường hợp
    khác người ta lại sử dụng chúng như công cụ ñể nhậnbiết “khả năng” tiến tới
    mục tiêu cần ñạt là kết quả.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Văn bản pháp luật
    1. Bộ luật Dân sự 2005.
    2. Bộ luật Hàng hải.
    3. Bộ luật tố tụng Dân sự 2005.
    4. Công ước của Liên hợp quốc về hợp ñồng mua bán hànghóa quốc tế
    (Công ước Viên 1980).
    5. Luật Doanh nghiệp 2005.
    6. Luật Hợp tác xã 2003
    7. Luật thương mại 2005.
    8. Luật tổ chức Toà án nhân dân 2002.
    9. Nghị ñịnh số 12/2006/Nð- CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 qui ñịnh chi
    tiết luật Thương mại về hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt
    ñộng ñại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóavới nước ngoài.
    10. Nghị ñịnh số 19/2006/Nð-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 qui ñịnh chi
    tiết luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa.
    11. Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003.
    12. Thông tư của bộ thương mại số 08/2006/TT-BTM về việc hướng dẫn
    cách xác ñịnh xuất xứ ñối với hàng hóa xuất xứ không thuần túy theo nghị
    ñịnh số 19/2006/Nð-CP.
    13. Thông tư của bộ thương mại số 10/2006/TT-BTM ngày 01 tháng 06
    năm 2006 bổ sung thông tư 08/2006/TT-BTM.
    14. Thông tư của bộ văn hóa thông tin số 48/2006/TT-BVHTT ngày 05
    tháng 05 năm 2006 hướng dẫn một số nội dung qui ñịnh tại nghị ñịnh số
    12/2006/Nð-CP.
    15. Thông tư của bộ văn hóa thông tin số 95/2006/TT-BVHTT ngày 06
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    106
    tháng 12 năm 2006 bổ sung thông tư số 48/2006/TT-BVHTT.
    16. Thông tư của ngân hàng nhà nước số 04/2006/TT-NHNN ngày 03 tháng
    07 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị ñịnh số 12/2006/Nð-CP.
    II. Tài liệu tham khảo khác
    2 .Giáo trình luật Thương mại quốc tế trường ðại học KTQD.
    1. Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương trường ðại học ngoại thương.
    2. Incoterms 2000.
    3. UCP 500.
    4. Những văn bản pháp luật về Luật Kinh tế trường ðại học KTQD.
    5. www.vietlaw.gov.vn
    6. www.chinhphu.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...