Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chuỗi siêu thị hapromart của công ty siêu thị hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CHUỖI SIÊU THỊ HAPROMART CỦA CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục ñồ thị vi
    Danh mục sơ ñồ vii
    Danh mục viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 87
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1. Cơ sở lý luận 4
    2.1.1. Siêu thị và chuỗi siêu thị 4
    2.1.2. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 7
    2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả và hiệu quả kinh doanh
    chuỗi siêu thị của doanh nghiệp bán lẻ 9
    2.1.4. Các tiêu chí ñánh giá hiệu quả kinh doanh chuỗi siêu thị của
    doanh nghiệp bán lẻ 17
    2.2. Cơ sở thực tiễn 21
    2.2.1. Thực trạng và tiềm năng ngành bán lẻ Việt Nam21
    2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh của một số tập
    ñoàn bán lẻ trên thế giới 27
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1. ðặc ñiểm cơ bản của Công ty siêu thị HN36
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển36
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty siêu thị Hà nội38
    3.1.3. ðặc ñiểm nguồn lực của công ty46
    3.1.4. Kết quả và hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty48
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 49
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu49
    3.2.3. Xử lý số liệu 50
    3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu50
    IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN52
    4.1. Thực trạng HQKD chuỗi siêu thị của CT siêu thị Hà Nội52
    4.1.1. ðặc ñiểm chuỗi siêu thị của công ty52
    4.1.2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh chuỗi siêu thị Hapro của công ty55
    4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả và hiệu quả kinh doanh
    chuỗi siêu thị của CT siêu thị HN73
    4.2.1. Yếu tố bên ngoài 73
    4.2.2. Yếu tố bên trong 83
    4.3. Phân tích ñiểm mạnh và ñiểm yếu, cơ hội và thách thức ñối với chuỗi
    siêu thị HaproMart của công ty Siêu thị Hà Nội tron g thời gian tới99
    4.3.1. ðiểm mạnh 99
    4.3.2. ðiểm yếu 102
    4.3.3. Cơ hội 104
    4.3.4. Nguy cơ 104
    4.4. Giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh chuỗi siêu
    thị HaproMart của công ty siêu thị HN104
    4.4.1. ðịnh hướng, mục tiêu và kế hoạch phát triểnñến năm 2015104
    4.4.2. Các giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh chuỗi
    siêu thị HaproMart 108
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ130
    5.1. Kết luận 130
    5.2. Kiến nghị 132
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty 2006-201046
    Bảng 3.2: Kết quả và hiệu quả kinh doanh chuỗi Hapro Mart 2006 – 201048
    Bảng 4-1: Số lượng và cơ cấu siêu thị của chuỗi siêu thị Hapro54
    Bảng 4-2: Kết quả phát triển chuỗi Hapro Mart giai ñoạn 2006-201055
    Bảng 4-3: Doanh thu chuỗi siêu thị Hapro Mart (2006-2010)57
    Bảng 4-4: Nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu Hapro Mart61
    Bảng 4-5: Vị trí và giá thuê của một số siêu thị của Hapromart
    trên ñịa bàn Hà Nội 62
    Bảng 4-6: ðánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ của siêu thị Hapro
    Mart 62
    Bảng 4-7: Kết quả và hiệu quả KD của công ty 65
    Bảng 4.8: Kết quả và hiệu quả kinh tế của 6 siêu thị trên ñịa bàn Hà nội kinh
    doanh có lãi (2007-2010)68
    Bảng 4.9: Kết quả và hiệu quả kinh tế của 6 siêu thị ở các tỉnh lân cận kinh
    doanh thua lỗ (2007-2010)69
    Bảng 4-10: So sánh giữa siêu thị và chợ truyền thống80
    Bảng 4-11: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty Siêu thị Hà Nội84
    Bảng 4-12: Tình hình lao ñộng của công ty năm 2008-201085
    Bảng 4-13: So sánh giá bán một số sản phẩm tại thờiñiểm trước tết âm lịch
    năm 2010 giữa siêu thị HaproMart và chợ truyền thống97
    Bảng 4-14: Dự kiến quy chuẩn siêu thị HaproMart107
    Bảng 4-15: Dự kiến nhu cầu vốn ñầu tư từ năm 2011 -2015108
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    Biểu ñồ 2-1: Tình hình ñầu tư của một số tập ñoàn bán lẻ nước ngoài23
    Biểu ñồ 2-2: Tăng trưởng thu nhập sau thuế của người dân26
    Biểu ñồ 2-3: Tăng trưởng tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ27
    Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu trình ñộ CBCNV Công ty Siêu thịHà Nội47
    Biểu ñồ 3.2: Cơ cấu ñộ tuổi CBCNV Công ty Siêu thị Hà Nội48
    Biểu ñồ 4.1. Cơ cấu mặt hàng theo diện tích kinh doanh trung bình trên
    toàn chuỗi HaproMart thời ñiểm 201095
    Biểu ñồ 4-2: Kế hoạch phát triển mạng lưới ñến năm 2015106
    Biểu ñồ 4-3: Diện tích kinh doanh ñến 2015 của hệ thống siêu thị HaproMart106
    Biểu ñồ 4-4: Kế hoạch doanh thu ñến năm 2015 của chuỗi siêu thị
    HaproMart 107
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    Sơ ñồ 3-1: Mô hình tổ chức Tổng công ty Thương mạiHà Nội38
    Sơ ñồ 3-2: Tổ chức bộ máy của Công ty Siêu thị Hà Nội39
    Sơ ñồ 4-1: Mô hình hệ thống tổng thể119
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
    Chữ viết tắt Chi tiết chữ viết tắt
    ATTP An toàn thực phẩm
    BHXH Bảo hiểm xã hội
    BHYT Bảo hiểm y tế
    CBCNV Cán bộ công nhân viên
    CðBQ Cố ñịnh bình quân
    CNTT Công nghệ thông tin
    CNV Công nhân viên
    CPI Tỷ lệ lạm phát
    CP Chi phí
    CT Công ty
    CSDL Cơ sở dữ liệu
    DT Doanh thu
    ðT LK ðầu tư lũy kế
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    HN Hà nội
    HQKD Hiệu quả kinh doanh
    KD Kinh doanh
    KDBQ Kinh doanh bình quân
    KTTC Kế toán tài chính
    LAN Mạng nội bộ
    LðBQ Lưu ñộng bình quân
    LN Lợi nhuận
    Phòng KHPT Phòng Kế hoạch phát triển
    QðUB Quyết ñịnh ủy ban
    Qð – UBND Quyết ñịnh - Ủy ban nhân dân
    Qð-TCT-TCCB Quyết ñịnh – Tổng công ty – Tổ chức cánbộ
    ST Siêu thị
    TCT Tổng công ty
    Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    TNHH NN 1 TV Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước 1 thành viên
    TMðT Thương mại ñầu tư
    TTPP Trung tâm phân phối
    UBND TP Ủy ban nhân dân Thành phố
    VD Ví dụ
    VDA Công ty Cổ phần ðầu tư và Phát triển hệ thống phân
    phối Việt Nam
    VRA Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam
    WTO Tổ chức thương mại thế giới
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, Việt Nam liên tục ñược xếpthứ hạng cao về
    chỉ số phát triển kinh doanh bán lẻ (GRDI). Năm 2007, Việt Nam xếp thứ 4/7
    nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới và năm 2008 ñược ñánh giá là
    thị trường bán lẻ hấp dẫn thứ 1 trên thế giới. Năm 2009, do ảnh hưởng của suy
    thoái kinh tế, Việt Nam bất ngờ tụt hạng khỏi top 5thị trường hấp dẫn nhất thế
    giới, xếp vị trí thứ sáu sau các thị trường bán lẻ:Ấn ðộ, Nga, Trung Quốc, Tiểu
    vương quốc Ả rậpThống nhất và Ả rập Xê út.
    Sự sôi ñộng của thị trường bán lẻ Việt Nam biểu hiện rõ nét với sự xuất
    hiện ngày càng nhiều các nhà bán lẻ trong và ngoài nước. Năm 2005, theo
    thống kê của Bộ Công thương, cả nước mới có khoảng 200 siêu thị, 30 trung
    tâm thương mại và gần 1.000 cửa hàng tiện ích hoạt ñộng tại 30/64 tỉnh thành
    thì ñến nay, con số ñã tăng gấp ñôi, và dự kiến ñến2011 sẽ có khoảng 750 -
    800 siêu thị, 250 trung tâm thương mại qui mô lớn và hàng chục ngàn cửa
    hàng tiện ích. Không kể các hệ thống do nước ngoài ñầu tư như Metro, Big C,
    tại Việt Nam hiện có hơn 10 hệ thống siêu thị do các doanh nghiệp trong nước
    làm chủ, có mạng lưới từ 5 ñến 30 ñiểm kinh doanh như Co.opmart, Citimart,
    Bài Thơ Mart, Hapro, Vinatexmart, Fivimart . Tốc ñộtăng trưởng của các hệ
    thống này khoảng từ 30- 50%/năm.
    Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO (tháng
    1/2007), ngày càng nhiều các tập ñoàn quốc tế ñã, ñang và sẽ tập trung ñầu tư
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    vào hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam như Metro Cash & Carry của
    ðức, Bourbon của Pháp (BigC), Parkson của Malaysia,Dairy Farm của
    Singapore, Lotte của Hàn Quốc, Maple Tree của Singapore, Levi Strauss,
    Wal-Mart của Mỹ, Carrefour
    Với mục tiêu trở thành nhà phân phối lớn, hình thành những thương
    hiệu mạnh, có tính chuyên nghiệp cao, ñủ tầm, ñủ lực trong hoạt ñộng kinh
    doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế, ñặc
    biệt sau thời ñiểm 01/01/2009, Việt Nam mở cửa hoàntoàn thị trường bán lẻ,
    Tổng công ty Thương mại Hà Nội xác ñịnh việc ñầu tưphát triển hệ thống
    phân phối bán lẻ theo mô hình hiện ñại. Tháng 8/2006 Tổng công ty ñã triển
    khai thực hiện tái cơ cấu hình thành Công ty Siêu thị Hà Nội với mục tiêu tập
    trung phát triển hệ thống bản lẻ hiện ñại, ñến tháng 11/2006 Tổng công ty ñã
    cho ra ñời 2 siêu thị ñầu tiên là D2 Giảng Võ và Thanh Xuân, công bố nhận
    diện thương hiệu HaproMart.
    ðến nay, sau hơn bốn năm hình thành và phát triển, hệ thống
    HaproMart của Công ty Siêu thị Hà Nội ñã phát triểnbao gồm 18 siêu thị tại
    Hà Nội và 6 tỉnh Phía Bắc.
    Với mục tiêu tìm những giải pháp ñể nâng cao hiệu quả kinh doanh của
    chuỗi siêu thị HaproMart, góp phần xây dựng phát triển hệ thống bán lẻ hiện
    ñại ñể nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng thương hiệu HaproMart trở
    thành một trong những thương hiệu bán lẻ lớn của Việt Nam, tôi lựa chọn ñề
    tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chuỗi siêu thị
    HaproMart của công ty Siêu thị Hà Nội’’làm ñề tài Luận văn của mình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng và hiệu quả kinh doanh Chuỗi siêu thị
    HaproMart của công ty Siêu thị Hà Nội, qua ñó xác ñịnh những vấn ñề còn
    tồn tại và tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh chuỗi
    siêu thị HaproMart của công ty Siêu Thị Hà Nội.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn ñề hiệu quả hoạt
    ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và chuỗi siêu thị nói riêng.
    - ðánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh chuỗi Siêu thị HaproMart
    của công ty Siêu thị Hà Nội.
    - ðưa ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
    chuỗi siêu thị HaproMart của Công ty Siêu thị Hà Nội
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của Luận văn là hiệu quả kinh doanh chuỗi siêu
    thị Hapromart của công ty Siêu thị Hà Nội.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về thời gian
    + Số liệu thứ cấp ñược thu thập qua 5 năm, từ năm 2006 ñến năm 2010;
    số liệu sơ cấp ñược thu thập vào năm 2010 và 2011.
    + Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011
    - Phạm vi về không gian: Hà Nội và các tỉnh Phía Bắ c (từ ðà Nẵng trở ra)
    - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt ñộng
    kinh doanh của Chuỗi siêu thị HaproMart, trong ñó chú trọng nghiên cứu các
    tác nhân chính tác ñộng tới hiệu quả kinh doanh củacả chuỗi.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Siêu thị và chuỗi siêu thị
    2.1.1.1. Khái niệm về siêu thị và chuỗi siêu thị
    Siêu thị ra ñời vào năm 1930 tại Mỹ và với những ưuthế nổi trội của
    mình ñã làm nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ của thế giới
    hiện ñại.
    Tại Việt Nam, nói ñến siêu thị thì ñó là nhắc ñến một cửa hàng bán lẻ
    hoặc tổng hợp hoặc chuyên doanh, với phương thức phục vụ tự chọn, với số
    mặt hàng ña dạng, kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
    con người (ăn, uống, hàng tiêu dùng (cả cao cấp lẫnthường nhật) ., có chi phí
    thường cao hơn so với sản phẩm cùng loại bán trong chợ, nguồn gốc hàng hoá
    ñược xác ñịnh, chất lượng sản phẩm ñược ñảm bảo hơn.
    Trong quyết ñịnh 1371/2004/Q-BTM ñã ñịnh nghĩa “Siêu thị là loại
    cửa hàng hiện ñại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng
    loại hàng hoá phong phú, ña dạng, bảo ñảm chất lượng; ñáp ứng các tiêu
    chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kĩ thuật vàtrình ñộ quản lý, tổ chức
    kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh thuận tiện nhằm thoả mãn nhu
    cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng”.
    Có tác giả dịch từ “suppermarket” trong từ ghép nàysupper là “siêu”
    và market có nghĩa là “thị” hay chợ. Vì vậy có nhiều ý kiến cho rằng siêu thị
    là một loại chợ văn minh. Mặc dù ñược ñịnh nghĩa làchợ nhưng thực chất
    ñây là một loại chợ văn minh, ñược tổ chức và quy hoạch cụ thể, có cơ sở vật
    chất hiện ñại, phục vụ người mua một cách văn minh.
    ði liền với khái niệm siêu thị là chuỗi siêu thị, chỉ một tập hợp các siêu
    thị của một nhà phân phối ñược ñặt ở các ñịa bàn khác nhau nhưng áp dụng
    phương thức kinh doanh thống nhất. Trong chuỗi siêuthị, mặt hàng, giá cả,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    phương thức quản lý quầy hàng, trưng bầy hàng hoá, biểu hiện và hình thức
    bên ngoài tương tự nhau. Ở Việt Nam, thuật ngữ chuỗi siêu thị mới xuất hiện
    gần ñây. Chuỗi siêu thị là một số siêu thị của một hoặc nhiều doanh nghiệp
    liên kết với nhau có ñặc ñiểm kinh doanh tương tự nhau về hàng hoá, giá cả,
    quản lý, biển hiệu hoặc biểu hiện bên ngoài và thường gọi một tên thống nhất.
    2.1.1.2. Phân loại siêu thị
    a) Phân loại siêu thị theo quy mô:
    Trên thế giới người ta căn cứ vào quy mô có thể chia siêu thị ra làm 3
    loại: siêu thị nhỏ, siêu thị và ñại siêu thị. Trongquy chế siêu thị, trung tâm
    thương mại của Bộ thương mại cũng áp dụng việc phânloại siêu thị theo quy
    mô. Cụ thể, siêu thị ñược phân chia thành 3 hạng: hạng I, hạng II, hạng III.
    + Siêu thị hạng I: Có diện tích kinh doanh từ 5000m2 trở lên (từ
    1.000m2 trở lên ñối với siêu thị chuyên doanh), có danh mục hàng hóa kinh
    doanh từ 20.000 tên hàng trở lên (từ 2.000 tên hàngtrở lên ñối với siêu thị
    chuyên doanh)
    + Siêu thị hạng II: Có diện tích từ 2.000m2 trở lên (từ 500m2 trở lên
    ñối với siêu thị chuyên doanh), có 10.000 tên danh mục hàng hóa trở lên
    (1.000 tên hàng trở lên ñối với siêu thị chuyên doanh)
    + Siêu thị hạng III: Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên( có
    250m2 trở lên ñối với siêu thị chuyên doanh), có từ4.000 tên hàng hóa kinh
    doanh ( có 500 tên hàng hóa kinh doanh ñối với siêuthị chuyên doanh)
    b) Phân loại theo hàng hóa kinh doanh:
    Theo tiêu thức này, người ta chia thành:
    - Siêu thị tổng hợp là siêu thị bán nhiều loại hànghóa cho nhiều loại khách
    hàng.
    - Siêu thị chuyên doanh là các cửa hàng chuyên doanh áp dụng phương
    thức bán hàng tự chọn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðinh Thị Mỹ Loan (2008), Tham luận tại Hội thảo “ Việt Nam – WTO: Mở
    cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối”, Hà Nội, ngày
    13/10/2008.
    2. ðinh Thị Mỹ Loan (2008), Thị trường bán lẻ Việt Nam “hậu WTO”: Thực
    trạng và xu hướng phát triển; Tạp chí Thương mại, Hà Nội.
    3. Lê Trịnh Minh Châu và các ñồng tác giả, (2004), Phát triển hệ thống phân
    phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB
    Lý Luận chính trị, Hà Nội
    4. Metro, (2005), Hệ thống phân phối ở Châu Âu và quá trình phát triển của
    mô hình Cash & Carry.
    5. Mai Ngọc, (2008) – Nâng cao năng lực cạnh tranh của Thương mại nội ñịa
    Việt Nam – Cơ sở dữ liệu – CIEM.
    6. Nguyễn Bách Khoa, Các loại hình tổ chức bán lẻ mới trong mô hình tổ
    chức thị trường nội ñịa, Tạp chí khoa học thương mại, số 2/2003.
    7. Nguyễn Hoàng, (2006) – Hiện ñại hóa hệ thống phân phối trước sức ép
    cạnh tranh - Cơ sở dữ liệu – CIEM.
    8. Nguyễn Thị Nhiễu và nhóm biên soạn, (2003), “ Nghệ thuật kinh doanh
    bán lẻ hiện ñại”, Hà Nội.
    9. Saigon Co.op Mart, (2005), Tham luận Chương trình và kế hoạch phát triển
    hệ thống phân phối lớn của Việt Nam – Hội thảo lưu thông hàng hóa
    trong nước.
    10. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia, (2008), Thực trạng
    và xu hướng phát triển của hệ thống phân phối hàng hóa tại Việt Nam
    sau khi gia nhập WTO – Cơ sở dữ liệu – CIEM.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    135
    11. Trường ðại học Thương mại, Kỷ yếu hội thảo khoahọc quốc gia, (2003)
    “ Phát triển thị trường nội ñịa trong ñiều kiện công nghiệp hóa, hiện ñại
    hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội.
    12. Viện Nghiên cứu Thương mại, Dự án quy hoạch tổng thể phát triển một
    số kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu vùng trọng ñiểm thời kỳ 2010,
    ñịnh hướng ñến 2020.
    13. website: http://www.agro.gov.vn
    14. website: http://www.gso.gov.vn .
    15. website: http://www.moit.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...