Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhấ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 Cơ sở lý luận về dịch vụ phi hàng không 4
    2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
    2.1.2 ðặc ñiểm kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không 11
    2.1.3 Phân loại dịch vụ phi hàng không tại các cảng hàng không 16
    2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 19
    2.2.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không ở các nước trên thế
    giới và ở Việt Nam 19
    2.2.2 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ phi hàng không ở các nước trên
    thế giới và ở Việt Nam 23
    2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 25
    2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 26
    2.4.1 Tổng số lượt hành khách ñược vận chuyển qua các cảng hàng
    không quốc tế lớn của Việt Nam 26
    2.4.2 Tổng doanh thu từ dịch vụ hàng không qua cáccảng hàng không
    quốc tế lớn của Việt Nam 28
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu. 30
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cảng hàng không quốc tế
    Tân Sơn Nhất 30
    3.1.2 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý và lao ñộng35
    3.1.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật của cảng hàng không
    quốc tế Tân Sơn Nhất 37
    3.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của cảng hàng không quốc tế Tân
    Sơn Nhất 42
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
    3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 42
    3.2.2 Phương pháp phân tích 43
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1 Thực trạng dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế
    Tân Sơn Nhất 44
    4.1.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng
    không quốc tế Tân Sơn Nhất 44
    4.1.2 Hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng
    hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất 45
    4.1.3 Kết quả và lợi nhuận khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng
    hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. 46
    4.2 ðánh giá của hành khách về dịch vụ phi hàng không tại cảng
    hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất 51
    4.2.1 Thông tin cơ bản về hành khách ñược ñiều tra, khảo sát 51
    4.2.3 ðánh giá về hoạt ñộng kinh doanh phi hàng không tại cảng hàng
    không quốc tế Tân Sơn Nhất 55
    4.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến kinh doanh dịch vụ tại cảng hàng
    không quốc tế Tân Sơn Nhất 57
    4.3.1 Trình ñộ phát triển vận tải hàng không 57
    4.3.2 Nhân tố cạnh tranh bên trong và bên ngoài 59
    4.3.3 Nguồn lực lao ñộng 60
    4.3.4 Chính sách vĩ mô Nhà nước 61
    4.3.5 Các Hiệp ñịnh về Hàng không với quốc tế 62
    4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ phi
    hàng không tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất63
    4.4.1 Cở sở khoa học 63
    4.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khaithác dịch vụ phi
    hàng không tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất. 74
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
    5.1 Kết luận 86
    5.2 Kiến nghị 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
    PHỤ LỤC 94

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Hàng không dân dụng Việt Nam là một ngành kinh tế –kỹ thuật – dịch
    vụ, là nhịp cầu nối quan trọng giữa Việt Nam và thếgiới. Trong những năm
    qua, ngành Hàng không Việt Nam ñã có những bước phát triển mạnh mẽ,
    thực sự ñóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển vượt bậc về kinh tế –
    xã hội của ñất nước.
    Tuy nhiên, hoạt ñộng trong một lĩnh vực dịch vụ – kỹ thuật cao, môi
    trường cạnh tranh gay gắt, cùng với ñiều kiện kinh tế khó khăn của ñất nước,
    ngành Hàng không Việt Nam chưa thực sự ñáp ứng ñượcvai trò là một ngành
    kinh tế mũi nhọn, một nguồn thu ngân sách lớn cho quốc gia. Do ñó, việc ñổi
    mới và tổ chức lại ngành hàng không Việt Nam là ñiều rất cấp thiết. Việc ñổi
    mới phải ñược tiến hành ñồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, trong ñó kinh doanh
    dịch vụ phi hàng không tại các cảng hàng không nói chung và cảng hàng
    không quốc tế Tân Sơn Nhất nói riêng là một nội dung quan trọng.
    Ở nước ta, từ khi Luật Hàng không Việt Nam ñược sửañổi năm 2006,
    lĩnh vực quản lý và khai thác cảng hàng không ñã ñược phân ñịnh rõ ràng.
    Theo ñó, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hàng không và phi hàng không tại các
    cảng Hàng không của Việt Nam nói chung và cảng hàngkhông quốc tế Tân
    Sơn Nhất nói riêng ñã có sự phát triển nhất ñịnh, nhưng còn nhiều hạn chế,
    chưa tương xứng với quy mô một cảng hàng không quốctế hiện ñại, có quy
    mô lớn nhất Việt Nam chất lượng phục vụ còn thấp. Hơn nữa, trong ñiều
    kiện hội nhập kinh tế, các cảng Hàng không quốc tế nói chung và cảng hàng
    không quốc tế Tân Sơn Nhất nói riêng ngày càng chịusức ép cạnh tranh từ
    các cảng hàng không trong khu vực như của Singapore, Hongkong,
    Thailand . thực tế này buộc các cảng Hàng không Việt Nam phải ñổi mới
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    cung cách phục vụ, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với ñiều kiện
    riêng và phát huy ñược lợi thế của mình, từ ñó nângcao năng lực cạnh tranh
    và ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hành khách. Chính vì vậy, ñề tài
    “Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ phi hàng không tại cảng
    hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất” ñược chọn làm ñề tài nghiên cứu, nhằm
    ñóng góp một phần cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam nói
    chung và cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất nói riêng trong tương lai.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng
    không quốc tế Tân Sơn Nhất, ñề xuất giải pháp nhằm ñẩy mạnh phát triển
    kinh doanh dịch vụ phi hàng không của cảng trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng
    hàng không
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụphi hàng không tại cảng
    hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất trong những năm gầnñây.
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ phi hàng
    không tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất trong thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của Luận văn là cảng hàng không quốc tế Tân
    Sơn Nhất và các ñơn vị trực thuộc kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ phi hàng
    không tại cảng.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Phạm vi nội dung
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dịch vụ phi hàng không tại các cảng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    hàng không trên Thế giới cũng như của Việt Nam;
    - Các loại hình dịch vụ phi hàng không hiện ñang ñược khai thác tại
    cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất;
    - Các giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụphi hàng không tại
    cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất trong thời gian tới.
    1.3.2.2. Phạm vi không gian
    Luận văn ñược giới hạn trong phạm vi kinh doanh tạicảng hàng không,
    chủ yếu là kinh doanh dịch vụ phi hàng không tại cảng hàng không quốc tế
    Tân Sơn Nhất.
    1.3.2.3. Phạm vi thời gian
    Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ năm 2006 ñến năm
    2010 và ñịnh hướng phát triển ñến năm 2020.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ phi hàng không
    2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
    2.1.1.1. Khái niệm về dịch vụ
    Dịch vụ là một trong những ngành quan trọng của nềnkinh tế. Thực tế
    cho thấy không có quốc gia nào trên thế giới mà trong nền kinh tế của mình
    lại thiếu ngành dịch vụ. Dịch vụ cũng chỉ có thể phát triển ñược khi tồn tại
    một nền kinh tế sản xuất phát triển và có nhu cầu tiêu dùng cao.
    Dịch vụ là một ngành tổng hợp nhiều phân ngành khácnhau, trong ñó
    dịch vụ thương mại ñóng vai trò rất quan trọng vì nó góp phần ñiều tiết nền
    kinh tế làm tiền ñề cho sự phát triển.
    Dịch vụ ñược hiểu là kết quả lao ñộng có ích cho xãhội ñược thể hiện
    bằng giá trị sử dụng nhất ñịnh nhằm ñáp ứng nhu cầusản xuất và ñời sống,
    trong ñó nhiều dịch vụ tác ñộng trực tiếp nâng cao chất lượng sản xuất, chất
    lượng sản phẩm, chất lượng ñời sống vật chất và vănhóa của con người. Xã
    hội ngày càng phát triển thì càng có nhiều ngành dịch vụ mới ra ñời ñáp ứng
    nhu cầu của con người hướng tới văn minh tiện lợi. Có thể nói rằng, dịch vụ
    là thước ño sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia, nhìn vào ñó, người ta
    có thể nhận biết ñược trình ñộ cao, thấp của nền kinh tế – xã hội.
    Sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực dịch vụ trong vòng 2 – 3 thập kỷ
    vừa qua tại nhiều nước là kết quả của sự kết hợp nhiều yếu tố khác nhau. Một
    trong số các yếu tố quan trọng nhất là sức ép cạnh tranh ngày càng tăng, một
    yếu tố quan trọng nữa là mở cửa thị trường dịch vụ vốn trước ñây ñược che
    chở, bảo hộ trước cạnh tranh quốc tế hoặc cạnh tranh trong nước. ðiều này là
    kết quả của các cải cách thể chế trong các thị trường dịch vụ (ví dụ: vận tải,
    truyền thông, tài chính và một số dịch vụ kinh doanh) và giảm rào cản ñối với
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    thương mại và ñầu tư trong lĩnh vực dịch vụ. Những thay ñổi về công nghệ ñã
    cho phép mở rộng phạm vi cạnh tranh và thương mại quốc tế qua biên giới,
    từ ñó tăng khả năng trao ñổi dịch vụ. Tất cả những yếu tố này ñã giúp các
    doanh nghiệp có thêm ñộng lực ñể tăng hiệu quả thông qua việc sử dụng
    công nghệ tiên tiến, ñặc biệt là công nghệ thông tin nhiều hơn, dẫn tới tăng
    trưởng sáng tạo và năng suất tại nhiều ngành dịch vụ, ñồng thời khiến các
    doanh nghiệp phải nỗ lực hơn trong việc ñưa ra cácsản phẩm và quy trình
    sáng tạo trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị. Tại các nước mà quá trình này
    ñã phát triển ở mức cao nhất, như ở Úc và Hoa Kỳ, năng suất cao hơn từ quá
    trình này ñã góp phần làm giảm giá và tăng nhu cầu ñối với các sản phẩm
    dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm trong một số ngànhdịch vụ cụ thể, ñặc biệt
    là dịch vụ kinh doanh. Kinh nghiệm từ các nước này cho thấy tăng trưởng
    việc làm và năng suất lao ñộng có thể gắn liền cùng hiệu quả phát triển dịch
    vụ.
    Kết luận mà Việt Nam có thể rút ra từ tóm tắt ngắn gọn ở phần trên là
    chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ cầnxử lý ít nhất các vấn ñề
    chính sau: về ñiểm khởi ñầu, thiết lập một văn hóa cạnh tranh với một môi
    trường cạnh tranh bình ñẳng cho tất cả các bên thamgia và dần dần tăng áp
    lực cạnh tranh thông qua quá trình tự do hóa cả bêntrong và bên ngoài; mở
    cửa thị trường dịch vụ cho cạnh tranh từ bên ngoài là rất quan trọng vì cách
    thức tiếp nhận kỹ thuật và công nghệ dịch vụ tiên tiến, kỹ năng của nguồn
    nhân lực có hiệu quả nhất là thông qua FDI. Cải cách thể chế là một yếu tố
    then chốt của chiến lược tự do hóa. Tự do hóa khôngcó nghĩa là không có các
    quy ñịnh pháp lý, nhưng tự do hóa trong hầu hết cáctrường hợp ñòi hỏi phải
    phi ñiều tiết hóa và tái ñiều tiết. Sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của ngành
    công nghiệp hàng không trên thế giới càng làm tăng thêm vai trò của lĩnh vực
    dịch vụ và thúc ñẩy nhanh quá trình quốc tế hoá trong giao dịch hàng hóa.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Quốc hội Việt Nam (2006), Luật Hàng không, Hà Nội
    2. Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết ñịnh 168/Qð-BGTVT ngày
    16/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập Tổng
    công ty cảng hàng không Miền Nam, Hà Nội
    3. Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (2000), Quyết ñịnh 18/2000/Qð-CHK ngày 14/7/2000 về giá một số dịch vụ chuyên ngành Hàng không và
    phi hàng không tại các Cảng hàng không, Hà Nội
    4. ðảng Bộ Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (2008), Báo cáo của Ban
    chấp hành tại ðại hội ðại biểu ðảng bộ Cục Hàng không Việt Nam lần
    thứ IV (nhiệm kỳ 2008-2013), Hà Nội.
    5. ðảng bộ Tổng công ty cảng Hàng không miền Nam (2010), Báo cáo của
    Ban chấp hành tại ðại hội ðảng bộ tổng công ty cảngHàng không miền
    Nam lần thứ VI (nhiệm kỳ 2007 – 2012), Tp. Hồ Chí Minh.
    6. Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản khoa học
    và kỹ thuật, Hà Nội.
    7. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2011), Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn
    quốc lần thứ XI của ðảng, Hà Nội.
    8. Dương Cao Thái Nguyên (2010), Khái quát hàng không. Giáo trình, Tp.
    Hồ Chí Minh.
    9. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
    nghiệp Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế,
    Tp. Hồ Chí Minh.
    10. Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2008, 2009, 2010), Tạp chí Hàng
    không Việt Nam (Từ tháng 1-12), Hà Nội
    11.http://www.tsnairport.hochiminhcity.gov.vn; http://www.icao.org;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    93
    http://www.iata.org; http://trungtamwto.vn
    12. Rigas Doganis (1992) Airport Business, London.
    13. Pablo Mendes de Leon (2000), Advaned Airport Management training,
    Netherlands.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...