Chuyên Đề Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜINÓIĐẦU

    Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong những yếu tốđầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh. Đối với Ngân hàng thương mại (NHTM) – tổ chức kinh doanh ngoại tệ – mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, cho vay từ số tiền huy động được và làm các dịch vụ ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên quan trọng. Quy mô, cơ cấu, và các đạc tính của nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt động của một NHTM, bao gồm quy mô, cơ cấu, thời hạn tài sản và khẳ năng cung ứng dịch vụ, từđó quyết định khả năng sinh lời.
    Trong khi chưa khai thác được số lượng tiền nhàn rỗi trong các ngân hàng, tổ chức kinh tế và dân cư, nhiều ngân hàng vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn vay, kể cả vốn vay của các ngân hàng nước ngoài, đểđáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng tài sản, vì vậy chi phí nguồn vốn cao, sựổn định và hiệu quả kinh doanh thấp và chưa phát huy nội lực để phát triển một cách vững chắc. Các NHTM Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn trung và dài hạn cho nhu cầu đầu tư. Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sựổn định thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chế khẳ năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, và hơn thế có thể mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc gia từng lâm vào. Do vậy, yêu cầu tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý vàổn định cao được đặt ra hết sức cấp thiết đối với NHTM Việt Nam nói chung, Ngân hàng công thương Sông Nhuệ nói riêng.
    Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ trải qua nhiều năm đãđạt tăng trưởng đáng kể trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nhưng thực tiễn đang đạt ra những thách thức mới ở phía trước. Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội địa phương, những kho khăn từ môi trường kinh tế vĩ mô, từ nội tại của mình và cạnh tranh ngày cang gia tăng bởi thêm hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng về huy động vốn như Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển, bưu điện huy động tiền gửi tiết kiệm, Kho bạc huy động trái phiếu Mặt khác, trần lãi suất cho vay ngày càng giảm thấp và những đặc điểm riêng có của mình thì hoạt động huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ cần áp dụng những giải pháp thích ứng.
    Nhận thức rõ tính cấp thiết của vốn, với ý thức trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ, em chọn đề tài:
    Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ
    Ngoài Lời nói đầu và kết luận, nội dung chính của chuyên đềđược bố cục thành 3 chương:
    Chương 1: Lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn của NHTM.
    Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn và tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ.
    Mặc dù có rất nhiều cố gắng song thời gian thực tập có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy côđể chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!



    MỤCLỤC

    LỜINÓIĐẦU 1
    CHƯƠNG I: LÝLUẬNCƠBẢNVỀNGHIỆPVỤHUYĐỘNGVỐNVÀKẾTOÁNHUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 3

    1.1. Ngân hàng thương mại và nghiệp vụ huy động vốn 3
    1.1.1. Khái niệm và vai trò của NHTM 3
    1.1.2. Khái niệm về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại. 5
    1.1.3. Tính chất và vai trò của công tác huy động vốn 5
    1.1.3.1. Tính chất của nguồn vốn huy động. 5
    1.1.3.2. Vai trò của công tác huy đông vốn. 6
    1.1.4. Các hình thức huy động vốn. 8
    1.1.4.1. Căn cứ theo thời gian huy động vốn. 8
    1.1.4.2 Căn cứ vào đối tượng huy động vốn. 8
    1.1.4.3. Căn cứ vào công cụ huy động vốn. 9
    1.1.4.4.Những nhân tốảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn. 12
    1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nghiệp vụ huy động vốn 17
    1.1.5.1 Sự gia tăng ổn định của vốn huy động: 17
    1.1.5.2 Tiết kiệm chi phí lãi và chi phí khác về huy động 18
    1.1.5.3. Độđa dạng các hình thức huy động: 19
    1.1.5.4. Một số chỉ tiêu khác: 19
    1.2. Kế toán huy động vốn. 20
    1.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán huy động vốn. 20
    1.2.1.1 Nhiệm vụ : 20
    1.2.1.2. Yêu cầu 20
    1.2.2. Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn. 21
    1.2.3. Chứng từ sử dụng: 21
    1.2.4. Kế toán các hình thức huy động vốn. 22
    1.2.4.1. Kế toán tiền gửỉ thanh toán. 22
    1.2.4.1.1. Kế toán nhận tiền gửi: 22
    1.2.4.1.2 Kế toán chi trả tiền gửi thanh toán: 23
    1.2.4.1.3 Kế toán trả lãi tài khoản tiền gửi thanh toán 24
    1.2.4.2 Kế toán tiền gửi có kỳ hạn 24
    1.2.4.2.1 Kế toán nhận tiền gửi: 24
    1.2.4.2.2 Kế toán chi trả tiền gửi: 25
    1.2.4.2.3 Kế toán trả lãi tiền gửi có kỳ hạn: 25
    1.2.4.3 Kế toán Tiền gủi tiết kiệm: 26
    1.2.4.3.1 Kế toán tiền gửi tiết kiệm 26
    1.2.4.3.2 Kế toán trả lãi tiền gửi tiết kiệm 26
    1.2.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá 27
    1.2.4.4.1 Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá 27
    1.2.4.4.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu 28
    1.2.4.4.4 Kế toán phát hành giấy tờ có giá có phụ trội 29
    CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGNGHIỆPVỤHUYĐỘNGVỐNVÀKẾTOÁNHUYĐỘNG VỐNTẠI CHINHÁNH NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNG SÔNG NHUỆ 31
    2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ 31
    2.1.1. Lịch sử ra đời và cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ 31
    2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển cua Chi nhánh ngân hàng công thương Sông Nhuệ 31
    2.1.1.2 Cơ Cấu tổ chức của Ngân Hàng công thương Sông Nhuệ 32
    2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. 33
    2.1.2.1. Thuận lợi. 33
    2.1.2.2. Khó khăn. 34
    2.1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ. 35
    2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 35
    2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn. 37
    2.2. Thực trạng kế toán huy động vốn tại Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ. 38
    2.2.1. Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ 38
    2.2.1.1. Công tác huy động vốn 38
    2.2.1.2. Hoạt động thanh toán kho quỹ 44
    2.2.1.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh. 46
    2.2.2 Kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHCT Sông Nhuệ: 46
    2.2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh 46
    2.2.2.2. Ứng dụng tin học trong kế toán huy động vốn. 47
    2.2.2.3. Các tài khoản sử dụng hạch toán. 48
    2.2.2.4. Phương pháp hạch toán cụ thể 49
    2.3. Nhận xét chung về huy động vốn và kế toán huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ . 53
    2.3.1. Đánh giá chung : 53
    2.3.1.1. Những kết quảđạt được 53
    2.3.1.2. Những hạn chế 55
    2.3.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ 56
    CHƯƠNG III: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNVÀKẾTOÁNHUYĐỘNGVỐNTẠI CHINHÁNH NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGSÔNGNHUỆ 59
    3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ 59
    3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Sông Nhuệ: 61
    3.2.1. Tiếp tục đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: 62
    3.2.1.1 Đối với tiền gửi dân cư: 62
    3.2.1.2. Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế. 64
    3.2.2 Cải tiến quy trình thanh toán 64
    3.2.3. Hiện đại hoá kế toán ngân hàng 65
    3.2.4. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụđội ngũ cán bộ 65
    3.2.5. Tăng cường mở tài khoản cá nhân, séc cá nhân, thẻ thanh toán 66
    3.2.5.1. Đối với séc cá nhân 66
    3.2.5.2. Đối với thẻ thanh toán 67
    3.3. Một sốđề xuất và kiến nghịđể thực hiện giải pháp: 68
    3.3.1. Kiến nghịđối với Nhà nước. 68
    3.3.2. Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước. 69
    3.3.3. Kiến nghịđối với Ngân Hàng Công Thương Việt Nam. 70
    KẾT LUẬN 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...