Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Vinaphone tại công ty dịch vụ Viễn thông Sà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Vinaphone tại công ty dịch vụ Viễn thông Sài Gòn

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii
    PHẦN I: PHẦN MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANHCỦA
    DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG 5
    2.1.1. Khái niệm, quan ñiểm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong
    ngành viễn thông 5
    2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp
    trong ngành viễn thông . 8
    2.1.3. Nội dung phân tích hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp
    trong ngành viễn thông .13
    2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH
    DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG .15
    2.2.1. Kinh nghiệm về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của
    một số công ty viễn thông di ñộng trên thế giới 15
    2.2.2. Kinh nghiệm về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của
    một số công ty viễn thông di ñộng trong nước 21
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG SÀI GÒN 27
    3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27
    3.1.2. Chức năng nhiệm vụ .29
    3.2.3. Cơ cấu tổ chức 30
    3.1.4. Các dịch vụ do công ty cung cấp 35
    3.2. GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ VINAPHONE .36
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38
    3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 38
    3.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin 40
    3.3.3. Phương pháp chuyên gia .41
    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    4.1. THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VINAPHONE TẠI
    CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG SÀI GÒN 42
    4.1.1. Kết quả ñánh giá chung tình hình hoạt ñộng kinh doanh tại công ty
    dịch vụ Viễn Thông Sài Gòn 42
    4.1.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và sản lượng thuê bao
    Vinaphone năm 2010 .44
    4.1.3. Phân tích tình hình phát triển sản lượng dịch vụ Vinaphone của công
    ty .45
    4.1.4. Phân tích doanh thu .47
    4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA
    CÔNG TY 51
    4.2.1 Môi trường vĩ mô .51
    4.2.2 Môi trường vi mô .58
    4.2.3 Môi trường nội bộ 65
    4.3. ðÁNH GIÁ HOẠT ðỘNG KINH DOANH QUA MÔ HÌNH SWOT .74
    4.4. NHẬN XÉT, ðÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, HIỆUQUẢ
    HOẠT ðỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VINAPHONE TẠI CÔNG TY DỊCH
    VỤ VIỄN THÔNG SÀI GÒN . 77
    4.5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINHDOANH
    DỊCH VỤ VINAPHONE . 79
    4.5.1. ðịnh hướng nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ
    Vinaphone 79
    4.5.2. Các kế hoạch thực hiện . 94
    4.5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ
    Vinaphone 99
    4.5.4. Kết quả thực hiện 119
    PHẦN V: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1. KẾT LUẬN .120
    5.2 KIẾN NGHỊ .120
    5.1.1 Với chính phủ .122
    5.1.2 Với bộ Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam .123
    5.1.3 Với tập ñoàn Bưu Chính Viễn Thông 125
    5.1.4 Với VTTP Hồ Chí Minh 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .ix
    PHỤ LỤC x

    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, vănhóa năng ñộng nhất
    nước, là khu vực có mật ñộ dân cư phân bố ñông ñúc,là hạt nhân trong vùng kinh
    tế trọng ñiểm phía Nam và doanh nghiệp cao nhất nước. Thành phố Hồ Chí Minh là
    nơi ñi ñầu trong cả nước về chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng tăng mạnh trong
    lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ. Thu nhập người dân ngày càng cao cùng với
    nhịp sống năng ñộng như hiện nay ñã phát sinh ngày càng cao nhu cầu sử dụng các
    dịch vụ tiện ích, hiện ñại. Do ñó việc sử dụng dịchvụ ñiện thoại di ñộng là một nhu
    cầu có thực và là xu hướng tiêu dùng tiên tiến trong tương lai. ðiện thoại di ñộng
    có nhiều dịch vụ gia tăng hấp dẫn và tiện lợi, hiệuquả cho người sử dụng.
    Ngành Viễn Thông là ngành then chốt trong phát triển kinh tế quốc gia và xã
    hội thông tin. Trong bối cảnh Việt Nam ñã gia nhập WTO – Viễn thông là một
    trong ba ngành (Ngân hàng, Bảo hiểm, Viễn thông) thu hút sự ñầu tư từ nước ngoài
    nhiều nhất. ðồng thời thị trường viễn thông Việt Nam ñược các chuyên gia ñánh
    giá là thị trường ñầy tiềm năng và ñang trong giai ñoạn phát triển ñỉnh cao, ñặc biệt
    là ngành viễn thông di ñộng. Trên góc ñộ của doanh nghiệp, thị trường viễn thông
    di ñộng có quá nhiều biến ñộng từ chính sách vĩ mô của Chính Phủ ñến sự phát
    triển quy mô của thị trường, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp cùng
    ngành ñòi hỏi doanh nghiệp phải có những giải pháp mang tính chiến lược và linh
    hoạt.
    Dịch vụ Vinaphone của Công ty Dịch vụ Viễn thông Sài Gòn trực thuộc
    Viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh từ khi ra ñời (06/1996) cho ñến nay ñã phát
    triển mạnh về chất lượng và số lượng, thõa mãn phầnnào nhu cầu thông tin của
    khách hàng nhưng thật sự vẫn chưa ñáp ứng và theo kịp ñòi hỏi của thị trường. Mặt
    khác, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếñặt biệt là việc mở cửa thị
    trường viễn thông như hiện nay thì dịch vụ Vinaphone ñược xem là dịch vụ mũi
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    nhọn trong chiến lược phát triển của Viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
    và Tập ñoàn Bưu chính Viễn thông nói chung.
    Năm 2010, thị trường ñiện thoại di ñộng Việt Nam ñược kỳ vọng sẽ phát
    triển một cách mạnh mẽ cùng với sự ra ñời thêm các nhà khai thác, cung cấp nhiều
    dịch vụ phong phú, ña dạng với giá cả thật hấp dẫn người tiêu dùng và thiết bị ñầu
    cuối ngày càng hiện ñại - thời trang. ðể phản ánh ñược tất cả những vấn ñề trên, em
    chọn dịch Vinaphone làm trường hợp nghiên cứu cụ thể. Vì xét về thị phần, dịch vụ
    Vinaphone ñược coi là dịch vụ ñang phát triển so với dịch vụ S-Fone, MobilFone,
    Viettel là doanh nghiệp ñã phát triển, EVN, HT-mobile là doanh nghiệp mới phát
    triển.
    Trong bối cảnh sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt ñòi hỏi
    công ty phải có cái nhìn ñúng ñắn cái nhìn toàn diện hơn, ñánh giá thực chất những
    mặt mạnh, yếu trong năng lực kinh doanh của mình ñểñề ra những giải pháp kinh
    doanh ñúng ñắn, hiệu quả, phát huy những thế mạnh tiềm ẩn, tìm kiếm thị phần cho
    mình và nhất là tạo ra những cơ hội kinh doanh mới giành thắng lợi trước các ñối
    thủ khác. Xuất phát từ yêu cầu thực tế ñó, việc nghiên cứu “Giải pháp nâng cao
    hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ Vinaphone tạicông ty dịch vụ Viễn
    thông Sài Gòn” trở nên cấp thiết, nó mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Phân tích và ñánh giá thực trạng hoạt ñộng kinh doanh, từ ñó ñưa ra những
    giải pháp ñể công ty ñạt ñược hiệu quả kinh doanh hiện tại và tương lai, không chỉ
    trong ñiều kiện thuận lợi mà còn vượt qua ñược những thách thức trong tình hình
    cạnh tranh gay gắt hiện nay.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ
    Vinaphone của Công ty Dịch vụ Viễn Thông Sài Gòn.
    Phân tích ñánh giá thực trạng hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ
    Vinaphone tại Công ty Dịch vụ Viễn Thông Sài Gòn. Trên cơ sở phân tích tình hình
    sản lượng, doanh thu, ñịnh hướng phát triển của dịch vụ Vinaphone và những yếu
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    tố tác ñộng từ các môi trường, qua ñó ñánh giá hiệntrạng dịch vụ cùng dự báo, từ
    ñó ñưa ra những giải pháp khả thi nâng cao hiệu quảhoạt ñộng ñể hoàn thiện và ña
    dạng các loại hình dịch vụ, thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu ñòi hỏi của khách
    hàng, thu hút ngày càng nhiều khách hàng, kinh doanh ñạt hiệu quả, chiếm giữ thị
    phần ñể phát triển mạnh dịch vụ Vinaphone tại ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và
    các tỉnh thành trong cả nước.
    ðề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ
    Vinaphone, các giải pháp này sẽ hướng ñến các vấn ñề: sử dụng hiệu quả vốn kinh
    doanh, tăng doanh thu với mức chi phí hợp lý, nâng cao khả năng cạnh tranh của
    dịch vụ Vinaphone nhằm hướng ñến mục tiêu cuối cùnglà phát triển hiệu quả và
    bền vững.
    1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh
    dịch vụ Vinaphone của công ty Dịch vụ Viễn Thông sài Gòn.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung:
    ðề tài tập trung nghiên cứu các dịch vụ Vinaphone mà công ty Dịch vụ Viễn
    Thông Sài Gòn cung cấp, bao gồm: dịch vụ thoại: Dịch vụ di ñộng trả trước
    (Vinacard, Vinadaily, Vinatex, thẻ cào), dịch vụ diñộng trả sau (thuê bao) và các
    dịch vụ giá trị gia tăng khác trên mạng ñiện thoại di ñộng như: fax, truyền số liệu,
    nhắn tin VMS, các cuộc gọi ñường dài quốc tế, truy cập Internet . Nghiên cứu tập
    trung vào hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ Vinaphone của công ty, mối quan hệ tương
    quan giữa dịch vụ Vinaphone với thị trường viễn thông Việt Nam từ khi cung cấp
    dịch vụ ñến nay.
    Nghiên cứu môi trường kinh doanh, phân tích hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
    dịch vụ Vinaphone tại công ty Dịch vụ Viễn Thông Sài Gòn từ năm 2005 ñến năm
    2010, từ ñó ñưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ
    Vinaphone trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    - Phạm vi về không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu về các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh
    doanh dịch vụ Vinaphone trên ñịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
    - Phạm vi về thời gian
    ã Thời gian thu thập số liệu: Nghiên cứu và thu thập thông tin làm cơ
    sở phân tích thực trạng hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh dịch vụ Vinaphone từ 2005
    ñến 2010, thời gian khảo sát thực tế năm 2011 và ñềxuất giải pháp nâng cao hiệu
    quả kinh doanh cho các năm kế tiếp.
    ã Thời gian thực hiện: 12 tháng, bắt ñầu từ tháng 11/2010 ñến tháng
    11/2011.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    PHẦN II
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA
    DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG
    2.1.1. Khái niệm, quan ñiểm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
    trong ngành viễn thông
    2.1.1.1. Khái niệm chung về hiệu quả
    Hiệu quả là một khái niệm phức tạp. Theo nghĩa rộng, một hoạt ñộng cụ thể
    (có liên quan ñến hàng hóa và dịch vụ) có thể ñược coi là hiệu quả nếu nó hoàn
    thành một mục tiêu hoặc tạo ra kết quả dự kiến.
    Là kết quả ñạt ñược trong quá trình hoạt ñộng ñặt trong mối liên hệ với chi
    phí nguồn lực ñầu vào và các mục tiêu ñề ra. Phân tích tính hiệu quả về chi phí so
    sánh, chi phí sản xuất và các kết quả liên quan. Một hoạt ñộng ñược coi là hiệu quả
    về chi phí nếu nó tạo ta kết quả với chi phí tương ñối thấp về dài hạn. Việc này
    cũng tương tự như phân tích về lợi ích chi phí, năng lực canh tranh. Do ñó, xem xét
    yếu tố này, chúng ta có thể giả ñịnh rằng nhìn chung các sản phẩm hiệu quả sẽ
    mang tính cạnh tranh.
    2.1.1.2. Hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp
    Trên phương diện tài chính, doanh nghiệp ñược gọi là hoạt ñộng có hiệu quả
    khi doanh nghiệp hoạt ñộng ổn ñịnh, kết quả lợi nhuận dương, thị phần doanh
    nghiệp có sự tăng trưởng và hiệu suất lợi nhuận trên vốn ngày càng tăng.
    Ngoài ra khi ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp cần xét ñến mức
    ñộ ñạt ñược mục tiêu của doanh nghiệp ñề ra trong từng giai ñoạn, những hiệu quả
    xã hội mà doanh nghiệp ñóng góp vào. (Ví dụ như kích thích các ngành khác phát
    triển, ñóng góp cho ngân sách và tạo việc làm ) Một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả
    hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành viễn thông.
     Doanh thu, chi phí riêng và thuê bao
       Doanh thu:
    Trong doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông gồm các phần cơ bản:
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Doanh thu dịch vụ, doanh thu kết nối và doanh thu chuyển vùng quốc tế.
     Doanh thu dịch vụ:
    Là doanh thu thu từ thuê bao trả trước, trả sau từ khách hàng sử dụng các
    dịch vụ của nhà cung cấp.
     Doanh thu kết nối:
    Là doanh thu thu từ doanh nghiệp viễn thông khác khi thuê bao của doanh
    nghiệp ñối tác gọi vào thuê bao của doanh nghiệp. Do ñặc tính của ngành viễn
    thông, ngoài doanh thu dịch vụ thu ñược từ khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ còn
    thu từ ñối tác gọi là doanh thu kết nối. Doanh thu này ñược tính theo phút và giá cả
    do Nhà Nước quy ñịnh.
     Doanh thu chuyển vùng quốc tế:
    Là doanh thu thu từ các thuê bao khi ñi ra nước ngoài (những nước có thỏa
    thuận chuyển vùng với doanh nghiệp) sử dụng ñiện thoại di ñộng của doanh nghiệp
    ñể thực hiện cuộc gọi như khi ñang ở Việt Nam mà không cần ñổi máy di ñộng
    hoặc ñổi số thuê bao.
       Thuê bao:
    Là ñơn vị tính khách hàng sử dụng dịch vụ của doanhnghiệp. Một khách
    hàng có thể có nhiều số thuê bao. Do ñặc tính thị trường viễn thông Việt Nam ưa
    chuộng hình thức SIM nên phát sinh thuê bao thực vàthuê bao ảo.
     Thuê bao thực:
    Là số thuê bao ñã và ñang sử dụng dịch vụ ñược ghi nhận trên hệ thống.
    Trong thuê bao thực có thuê bao bị cắt một chiều(thuê bao chỉ ñược nhận tin
    nhắn, cuộc gọi mà không ñược sử dụng bất kỳ dịch vụnào) và thuê bao bị cắt hai
    chiều dưới ba tháng (là thuê bao không ñược nhận và không ñược sử dụng dịch
    vụ, nói cách khác là không còn hoạt ñộng nữa nhưng chưa ñến thời hạn loại bỏ
    thông tin khỏi hệ thống).
     Thuê bao ảo:
    Là số thuê bao không sử dụng dịch vụ nhưng không thông báo cho doanh
    nghiệp biết và chưa ñến hạn huỷ bỏ dữ liệu thuê baonày trên hệ thống (rời mạng).
    Theo quy ñịnh số 872/BBCVT ngày 01/07/2010 về việc thuê bao bị khóa hai chiều
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    quá 30 ngày sẽ buộc phải hủy bỏ thông tin trên hệ thống. Chỉ tiêu này rất khó xác
    ñịnh. ðối với các quốc gia khác, khách hàng muốn sử dụng dịch vụ phải ký kết
    hợp ñồng (thường theo phương thức trả sau và trả trọn gói) nên lượng thuê bao ảo
    ít và hầu như không có. Doanh thu trung bình một thuê bao tạo ra (ARPU:
    Average Revenue per User) là doanh thu bình quân trên một thuê bao di ñộng thực
    trong kỳ. Doanh thu trong kỳ là doanh thu thực tế thuê bao sử dụng (ñược ghi nhận
    trên hệ thống kỹ thuật).
    Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí hoạt ñộng
    Cơ bản, chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp lớn hơn0 là có thể duy trì hoạt
    ñộng. Tuy nhiên ñể xét tính hiệu quả cần phải so sánh chỉ tiêu này với những kết
    quả ñạt ñược trong quá khứ và với chi phí.
    ðối với doanh nghiệp viễn thông, ñể ñảm bảo kế hoạch kinh doanh, lượng
    thuê bao của doanh nghiệp nên ở mức 80% kho số mà doanh nghiệp ñược phân bổ.
    Kho số là tài sản quốc gia, khi kho số ñược phân bổcho doanh nghiệp thì doanh
    nghiệp phải ñóng phí, phí này ñược phân bổ vào chi phí hoạt ñộng hàng năm của
    doanh nghiệp. Ở góc ñộ khác, khả năng sở hữu kho sốhay lượng ñầu số mà doanh
    nghiệp ñược phân bổ là tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi tính giá trị tài sản
    của doanh nghiệp thì không tính ñến giá trị những ñầu số này (vì không có khả
    năng chuyển nhượng mua bán giữa các doanh nghiệp). Dù vậy, hiệu quả sử dụng
    kho số là một phần không thể thiếu khi xét ñến hiệuquả hoạt ñộng của doanh
    nghiệp.
     Tỷ lệ nợ khó ñòi trên doanh thu.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 Trịnh Hoàng Yến Bộ tiêu chuẩn chất lượng phục vụ khách hàng
    2 Nguyễn Thu An
    Các vấn ñề kinh tế và chính trị trong quá trình tư
    nhân hóa ngành viễn thông Hàn Quốc
    3 Lý ðông – Tống Chí Bình Cạnh tranh và ưu thế cạnhtranh (Sách dịch)
    4 Micheal E Porter
    Chiến lược cạnh tranh - Trang web:
    http://www.quickmba.com/strategy
    5 Hoàng Hùng
    Dùng chung hạ tầng các mạng di ñộng: Tại sao
    không? Trang web: http://www.vietnamnet.vn/cntt
    6 Bùi Quốc Việt
    Marketing dịch vụ viễn thông trong hội nhập và
    cạnh tranh
    7
    TS. Phạm Thị Minh
    Nguyệt
    Nguyên lý quản trị dùng cho các ngành kinh tế, kế
    toán và quản trị kinh doanh
    8 TS.Vũ Trọng Tích
    Phân tích hoạt ñộng sản xuất kinh doanh Bưu Chính
    Viễn Thông
    9 TS.Nguyễn Quốc Chỉnh Quản trị chuỗi cung ứng
    10 PGS.TS. Trần Hữu Cường Quản trị Marketing
    11 PGS-TS Nguyễn Văn Thụ
    Quản trị tổ chức sản xuất kinh doanh Bưu Chính
    Viễn Thông
    12 Thanh Tùng
    Viễn thông Trung Quốc, những thay ñổi và thách
    thức
    Website
    1. Tập ñòan Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam - http://www.vnpt.com.vn
    2. Bộ Thông Tin và Truyền Thông - http://mic.gov.vn
    3. Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin -
    http://www.tapchibcvt.gov.vn
    4. Tổng cục thống kê - http://www.gso.gov.vn
    5. Công ty Viễn thông SK Telecom - http://www.sktelecom.com
    6. Công ty viễn thông Singapore Telecommunications (SingTel) -
    www.singtel.com
    7. Thời báo kinh tế Việt Nam - http://www.vneconomy.vn
    8. Công ty thông tin di ñộng – MobiFone - http://www.mobifone.com.vn
    9. Dịch vụ Vinaphone - www.vinaphone.com.vn
    10. Công ty Viễn Thông Hà Nội - www.htmobile.com.vn
    11. Công ty thông tin viễn thông ñiện lực - http://www.enet.vn
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    131
    12. Trung tâm ñiện thoại di ñộng CDMA – S-Telecom -
    http://www.stelecom.com.vn
    DANH MỤC PHỤ LỤC
    Phụ lục 1: Thủ tục ñăng ký sử dụng dịch vụ Vinaphone
    Phụ lục 2: Câu hỏi phỏng vấn khách hàng
    Phụ lục 3: Bản khảo sát ý kiến công chúng về các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di
    ñộng tại Tp.Hồ Chí Minh
    Phụ lục 4: Phiếu bình chọn
    Phụ lục 5: Khảo sát thông tin doanh nghiệp
    Phụ lục 6: Phiếu thu thập ý kiến khách hàng
    Phụ lục 7: Phiếu khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...