Chuyên Đề Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (Vietco

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU . 1

    CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KỀ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1. Vai trò và chức năng của Ngân hàng thương mại . 3
    1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 3
    1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại . 4
    1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng . 4
    1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán 5
    1.2.3. Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội . 6
    2. VỐN – TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
    2.1. Vốn của Ngân hàng thương mại 6
    2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 7
    2.1.2. Nguồn vốn huy động . 8
    2.2. Vốn huy động và vai trò của nó đối với Ngân hàng thương mại 9
    2.3. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại 10
    2.3.1. Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 10
    2.3.2. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá . 11
    a. Phát hành trái phiếu . 12
    b. Phát hành chứng chỉ tiền gửi 12
    c. Phát hành kỳ phiếu 12
    3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 12
    3.1. Vai trò của kế toán ngân hàng và nghiệp vụ kế toán huy động vốn 12
    3.2 Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi . 14
    3.2.1. Tài khoản sử dụng . 14
    3.2.1.1. Tài khoản tiền gửi của kho bạc Nhà nước . 14
    3.2.1.2. Tài khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng . 15
    3.2.1.3. Tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng . 17
    3.2.1.4. tài khoản tiền gửi tiết kiệm . 19
    3.2.2. Nguyên tắc, thủ tục mở tài khoản tiền gửi 19
    3.2.3. Nội dung sử dụng tài khoản . 21
    3.2.4. Tất toán tài khoản 22
    3.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá . 22
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 25
    1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI . 25
    1.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI . 25
    1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 25
    1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội 28
    1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong những năm gần đây . 30
    1.2.1. Tình hình huy động vốn 30
    1.2.2. Công tác tín dụng 30
    1.2.3.Công tác sử dụng vốn 36
    1.2.4. Các hoạt động kinh doanh khác 39
    2. Tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội 42
    2.1 Các hình thức huy động vốn 48
    2.1.1 Đối với cá nhân 48
    a. Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm 48
    b. Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán . 48
    2.1.2. Đối với tổ chức kinh tế . 48
    a. Huy động từ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn 48
    b. Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán . 49
    c. Huy động từ tài khoản chuyên chi 49
    d. Huy động từ tài khoản ký ngân 49
    e. Huy động từ tài khoản ủy thác . 49
    2.2. Thủ tục mở tài khoản và rút tiền . 49
    2.2.1. Thủ tục mở tài khoản . 49
    2.2.2. Thủ tục rút tiền 50
    2.3. Phương pháp hạch toán 50
    2.4. Các dịch vụ phục vụ và sản phẩm đi kèm 52
    3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 52
    3.1 Ưu điểm . 52
    3.2 Nhược điểm 53
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 54
    1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong những năm tới 54
    2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội 59
    3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Ngân hàng trung ương 63
    3.1. Đối với Nhà nước . 63
    3.1.1.Hoàn thiện hành lang pháp lý và đảm bảo thông thoáng cho sự phát triển của doanh nghiệp 63
    3.1.2. Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp . 63
    3.1.3. Tạo môi trường tâm lý và môi trường kinh tế ổn định 64
    3.2.Đối với Ngân hàng trung ương . 64
    KẾT LUẬN 66

    LỜI MỞ ĐẦU​ Có thể nói hoạt động Ngân hàng của mỗi nước chính là bộ mặt kinh tế của đất nước đó. Và thực tế, so với các ngành khác trong nền kinh tế thì khoảng cách giữa ngành Ngân hàng các nước là dễ được thu hẹp nhất bởi tính nhạy cảm, cạnh tranh và vị trí then chốt trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế hoạt động của các NHTM đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho vay các doanh nghiệp, thực hiện tái đầu tư mở rộng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. đây chính là hoạt động truyền thống và chủ yếu của NH, vì vậy kết quả huy động vốn của NHTM cao hay thấp không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của bản thân NHTM đó mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế đó.
    Để góp phần vào công cuộc đổi mới chung của đất nước, ngoài những thành tựu đã đạt được ngành Ngân hàng cũng phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Hiện nay, ngành Ngân hàng đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trước xu thế hội nhập quốc tếvà khu vực, giải quyết những khó khăn về vốn, về công nghệ, về nhân lực, . nhằm đẩy nhanh công tác huy động vốn Ngân hàng vàmột trong những nhân tố có ảnh hưởngkhông nhỏ đến công cuộc huy động vốn Ngân hàng đó là hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng hiện nay.
    Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống Ngân hàng VCB HN đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của khu vực Hà Nội cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khókhăn chung, do đó nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đã đang và sẽ là vấn đề được quan tâm hàng đầu của VCB HN. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại VCB HN em đã đi sâu vào tìm hiểu và hoàn thành đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội". với kết cấu như sau:
    Chương I: Một số lý luận cơ bản về kế toán huy động vốn của NHTM.
    Chương II: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.
    Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.
    Mặc dù vậy để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn đòi hỏi phải có thời gian và kiến thức thực tế phong phú. Song vì thời gian nghiên cứu thực tế không nhiều, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn hạn chế, hơn nữa đề tài làmột vấn đề khá rộng nên bài viết khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô cũng như ban lãnh đạo và tập thể cán bộ tại VCB HN để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...