Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hoạt động tín dụng trung và hài hạn tại nh chính sách và xã hộ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập năm 2012
    Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ HÀI HẠN TẠI NH CHÍNH SÁCH VÀ XÃ HỘI VĨNH LỘC – THANH HOÁ


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN
    HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 11
    1.1/ Cơ sở lý luận về tín dụng trung và dài hạn 11
    1.1.1/ Khái niệm và phân loại tín dụng 11
    1.2.2/ Khái niệm tín dụng trung dài hạn 12
    1.1.3/ Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn. 13
    1.1.4/ Phân loại tín dụng trung dài hạn. 14
    1.1.5/ Vai trò của hoạt động tín dụng tại NHCSXH 15
    1.2/ Một số vấn đề cơ bản về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. 16
    1.2.1/ Giới thiệu chung 16
    1.2.2/ Mục tiêu hoạt động 17
    1.2.3/ Chức năng và nhiệm vụ 17
    1.2.4/ Nguồn vốn hoạt động 18
    1.2.5/ Đối tượng phục vụ 19
    1.2.6/ Kết quả đạt được 20
    1.3/ Phương pháp đánh giá Chất lượng tín dụng trung của NHCSXH 21
    1.3.1/ Khái niệm về hiệu quả tín dụng tại NHCSXH 21
    1.3.2/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của NHCSXH 22
    1.3.3/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của NHCSXH 23
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG
    CHÍNH SÁCH VÀ XÃ HỘI HUYỆN VĨNH LỘC-THANH HÓA. 24
    2.1/ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH VÀ XÃ HỘI HUYỆN VĨNH
    LỘC-THANH HÓA. 24
    2.1.1/ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Vĩnh Lộc ảnh hưởng của nó đến
    hoạt động của NHCSXH huyện Vĩnh Lộc 24
    Cơ cấu tổ chức các phòng ban: 26
    2.2/ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
    HỘI VĨNH LỘC - THANH HÓA 27
    2.2.1/ Nguồn vốn cho vay 27
    2.2.2/ Cơ cấu dư nợ cho vay. 30
    2.2.3/ Kết quả triển khai và thực hiện cho vay các chương trình tín dụng năm 2012
    30
    2.2.4/ Hiệu quả tín dụng mà ngân hàng chính sách xã hội huyện Vĩnh lộc Thanh Hóa
    đạt được sau 9 năm hoạt động 35
    2.2.5/ Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo : 36
    2.3/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA
    NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VĨNH LỘC - THANH HÓA 42
    2.3.1/ Những kết quả đạt được 42
    2.3.2/ Những tồn tại, hạn chế 43
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
    ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VĨNH LỘC THANH
    HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI 45
    3.1/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN ĐỐI VỚI HỘ
    NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VĨNH LỘC - THANH HOÁ 45
    3.1.1/ Định hướng năm 2013: 45
    3.1.2.2/ Hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo 47
    3.1.2.3/ Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội 49
    3.1.2.4/ Gắn công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư 50
    3.1.2.5/ Đẩy mạnh công tác đào tạo 51
    3.1.2.6/ Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát 52
    3.1.2.7/ Đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại đồng thời hoàn thiện hệ thống thông
    tin 53
    3.2/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA BẢN THÂN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
    TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHCSXH HUYỆN VĨNH LỘC 54
    3.2.1/ Đối với Chính phủ 54
    3.2.2/ Đối với Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 54
    3.2.3/ Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tại huyện Vĩnh Lộc 55
    KẾT LUẬN 56
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57


    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
    Các chữ viết tắt Nguyên nghĩa
    XĐGN: Xoá đói giảm nghèo
    LĐ-TB&XH: Lao động – Thương binh và xã hội
    SXKD: Sản xuất kinh doanh
    NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội
    TDHN Tín dụng hộ nghèo
    TW: Trung ương
    NHTM: Ngân hàng thương mại
    TK&VV: Tiết kiệm và vay vốn
    UBND: Uỷ ban nhân dân
    BĐD: Ban đại diện
    HĐQT: Hội đồng quản trị
    TCTC-XH: Tổ chức chính trị - xã hội
    NHNg: Ngân hàng người nghèo
    NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    NHNN: Ngân hàng Nhà nước
    NSNN: Ngân sách Nhà nước
    HND: Hội nông dân
    HPN: Hội phụ nữ
    CCB: Cựu chiến binh
    ĐTN: Đoàn thanh niên
    BÁO CÁO THỰC TẬP Trường ĐHCN Tp.HCM
    SVTH:NGÔ ĐÌNH THẮNG – LỚP CĐTN12TH 8
    DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG
    Bảng Tiêu đề bảng Trang
    Bảng số 1 Đối tượng phục vụ 21
    Sơ đồ 1
    Cơ cấu tổ chức bộ máy NHCSXH Vĩnh Lộc Thanh
    Hóa
    28
    Bảng 2
    Nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại thời điểm
    31/12/2010, 31/12/2011, 31/12/2012
    26
    Bảng 3
    Kết quả cho vay Hộ nghèo sau 10 năm hoạt động tính
    đến ngày 31/12/2012
    29
    Bảng 4
    kết quả chương trình vệ sinh nông thôn 2012
    32
    Bảng 5
    Hoạt động dịch vụ uỷ thác của các TCCT-XH đến
    31/12/2011
    44
    BÁO CÁO THỰC TẬP Trường ĐHCN Tp.HCM
    SVTH:NGÔ ĐÌNH THẮNG – LỚP CĐTN12TH 9
    LỜI MỞ ĐẦU
    1/Tính cấp thiết của đề tài.
    Trong những năm qua cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, đời
    sống của nhân dân ta cũng được nâng lên đáng kể. xong so với nhiều nước trên thế
    giới người lao động của nước ta chủ yếu làm trong ngành nông nghiệp; trong đó một
    bộ phận không nhỏ vẫn đang phải sống trong cảnh đói nghèo cần có sự quan tâm, tạo
    điều kiện và cơ hội vươn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo. Vì vậy, trong công cuộc đổi
    mới Đảng và Nhà nước ta đã tạo điều kiện cho họ bằng công cuộc Xóa đó giảm nghèo,
    sống – lao động hòa đồng với cộng đồng.
    Để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo ổn định an sinh
    xã hội, một yêu cầu được đặt ra là phải tập chung nguồn vốn tín dụng ưu đãi của nhà
    nước dành cho các đối tượng chính sách xã hội vào một kênh duy nhất để thống nhất
    quản lý cho vay. Bên cạnh đó để thực hiện lộ trình gia nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài
    chính Tín dụng Việt Nam phải cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng; tách tín dụng chính
    sách ra khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ Quốc tế và tạo điều kiện
    cho các Ngân hàng Thương mại nhà nước vươn ra nắm và thực hiện quy luật thị
    trường.
    Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo trong đó có một nguyên nhân quan
    trọng đó là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đã xác
    định Tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiếu trong hệ thống chính sách
    phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam.
    Đáp ứng các yêu cầu trên Ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành
    Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội. Sự ra đời
    của Ngân hàng Chính sách xã hội đã tạo nên một kênh phân phối vốn quan trọng giúp
    cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn phát triển kinh tế, dần đưa
    người nghèo từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá làm quen với cơ chế thị
    trường có sự hỗ trợ quản lý của nhà nước.
    Sinh ra và lớn lên trên một huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa. Nhận thấy đời sống
    nhân dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên nhờ sự quan tâm của đảng và nhà nước với
    nhiều chính sách hỗ trợ người nghèo trong đó việc thành lập NHCSXH trên địa bàn
    huyện nhằm tạo điều kiện cho các hộ nghèo, cận nghèo, các hộ gia đình thuộc diện
    chính sách khác có điều kiện về vốn để sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao đời
    sống. Những đóng góp to lớn của NHCSXH trong thời gian qua đã nhen nhúm cho em
    một ước mơ, một ngày nào đó sẽ được hoạt động trong hàng ngũ cán bộ của NHCSXH
    góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam, góp công sức mình vào công cuộc xóa
    đói giảm nghèo, một cuộc Cách mạng đang được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm
    Qua nhiều thời gian được tiếp xúc và tìm hiểu về hoạt động của ngân hàng CSXH
    trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo được biết những dự án cho vay chủ yếu của ngân
    hàng là cho vay trung và dài hạn, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao
    BÁO CÁO THỰC TẬP Trường ĐHCN Tp.HCM
    SVTH:NGÔ ĐÌNH THẮNG – LỚP CĐTN12TH 10
    hiệu quả hoạt động hoạt tín dụng trung và dài hạn tại NH chính sách xã hội
    huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa.” Làm đề tài báo cáo thực tập.
    2/ Mục tiêu nghiên cứu của báo cáo:
    - Hệ thống hoá những vấn đề, lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ
    nghèo.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo cho vay
    trung và dài hạn tại NHCSXH Vĩnh Lộc – Thanh Hoá.
    - Đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo
    tại NHCSXH Vĩnh Lộc – Thanh Hoá.
    3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả tín dụng trung và dài hạn đối với hộ nghèo
    - Phạm vi nghiên cứu: Tại NHCSXH Vĩnh Lộc – Thanh Hoá với số liệu từ năm
    2011 -2013.
    4/ Phương pháp nghiên cứu
    Báo cáo sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát khoa
    học, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng
    minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu trong trình bày báo cáo.
    5/ Kết cấu của báo cáo
    Báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận có kết cấu 3 chương như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng trung và dài hạn
    Chương 2: Thực trạng tín dụng tại ngân hàng chính sách và xã hội huyện Vĩnh
    Lộc-Thanh Hóa.
    Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại
    ngân hàng chính sách xã hội huyện Vĩnh Lộc-Thanh Hóa.
    BÁO CÁO THỰC TẬP Trường ĐHCN Tp.HCM
    SVTH:NGÔ ĐÌNH THẮNG – LỚP CĐTN12TH 11
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI
    NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
    1.1/ Cơ sở lý luận về tín dụng và tín dụng trung và dài hạn
    1.1.1/ Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng
    a) Định nghĩa tín dụng:
    Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc và lãi
    trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đi vay và người
    cho vay.
    Hay tín dụng là mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay trên nguyên
    tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định
    Tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường
    quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một các nhân hay tổ chức khác
    với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay Tín
    dụng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Trong nền
    kinh tế hàng hóa, tồn tại của tín dụng là một tất yếu khách quan.
    Tín dụng bao gồm các loại hình như
     Tín dụng thương mại
     Tín dụng ngân hàng
     Tín dụng nhà nước
     Tín dụng tiêu dùng
     Tín dụng thuê mua
     Tín dụng quốc tế
    b) Khái niệm tín dụng ngân hàng :
    Trong các hình thức tín dụng thì tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng vô cùng
    quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng
    cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nền kinh tế. Với công nghệ ngân hàng
    hiện nay, tín dụng ngân hàng càng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu ở
    cả trong nước và quốc tế.
    Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là
    các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế.
    Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá
    nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó không phải là quan hệ dịch
    BÁO CÁO THỰC TẬP Trường ĐHCN Tp.HCM
    SVTH:NGÔ ĐÌNH THẮNG – LỚP CĐTN12TH 12
    chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch
    chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng. Tín dụng
    ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn
    có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm
    thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi.
    Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
     Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền
    tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền
    kinh tế quốc dân.
     Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong
    xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín
    dụng nặng lãi .
     Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự
    vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Có những trường hợp
    mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thông hàng hoá
    không tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lưu thông
    hàng hoá bị co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá
    sản. Ngược lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sản
    xuất, hàng hoá lưu chuyển tăng mạnh nhưng tín dụng ngân hàng lại không đáp
    ứng kịp. Đây là một hiện tượng rất bình thường của nền kinh tế.
     Hơn nữa tín dụng ngân hàng còn có một số ưu điểm nổi bật so với các hình thức
    khác là:
    Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác
    nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền
    nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn.
    Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn,
    trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để
    đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay.
    Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi
    đối tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay.
    1.2.2/ Khái niệm tín dụng trung dài hạn
    Tín dụng trung dài hạn là một bộ phận của tín dụng ngân hàng, nó là hình thức
    tín dụng phân theo thời hạn.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2012.
    2. Lê Văn Tư(1997), Tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
    3. Học Viện Ngân hàng: Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 1999.
    4. Chi nhánh NHCSXH Vĩnh Lộc 2010, Báo cáo tổng kết năm hoạt động.
    5. Chi nhánh NHCSXH Vĩnh Lộc 2011, Báo cáo kết quả hoạt động
    6. Chi nhánh NHCSXH Vĩnh Lộc 2012, Báo cáo kết quả hoạt động
    7. Ngân hàng thế giới (2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới tấn công đói
    nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    8. Sở LĐ-TB&XH Thanh hoá, Báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo năm 2010, số
    2798/BCHN/LĐ-TBXH ngày 31/10/2011
    9. Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam trong năm 2011,2012.
    10. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...