Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của sài gòn công thương ngân hàng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . .3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG .5
    1.1. Tổng quan về ngân hàng .5
    1.1.1. Khái niệm 5
    1.1.2. Hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam .7
    1.2. Các dịch vụ ngân hàng .7
    1.2.1. Các dịch vụ truyền thống . .8
    1.2.2. Các dịch vụ mới hiện đại . .9
    1.3. Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế 10
    1.4. Chức năng của ngân hàng thương mại . .11
    1.4.1. Chức năng luân chuyển tài sản . .12
    1.4.2. Chức năng cung cấp các dịch vụ thanh toán, môi giới và tư vấn 13
    1.5. Kinh doanh ngân hàng – loại hình kinh doanh đặc biệt .13
    1.5.1. Ngân hàng – một trung gian tài chính . 13
    1.5.2. Những đặc trưng khác của ngân hàng .16
    1.6. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng .17
    1.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng .18
    1.7.1. Các tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt động của một ngân hàng thương mại . .21
    1.7.2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hoạt động của ngân hàng thươngmại.33
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . .37
    CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG 38
    2.1. Tình hình phát triển kinh tế Tp.HCM năm 2006 .38
    - 1 -
    2.2. Giới thiệu tổng quát về quá trình thành lập và phát triển SGCTNH 42
    2.2.1. Vốn điều lệ .44
    2.2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ 46
    2.3. Tình hình hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng năm 2006.48
    2.3.1. Nguồn vốn hoạt động 48
    2.3.2. Hoạt động dịch vụ .48
    2.3.3. Nguồn nhân lực và trình độ quản trị . .52
    2.3.4. Tình hình huy động vốn . .55
    2.3.5. Hoạt động tín dụng .58
    2.3.6. Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng 62
    2.3.7. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh .63
    2.4. Một số tồn tại trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng .67
    2.5. Sử dụng ma trận SWOT để phân tích tình hình hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng trong giai đoạn hội nhập kinh tế .70
    2.5.1. Điểm mạnh 70
    2.5.2. Điểm yếu . .70
    2.5.3. Cơ hội . .72
    2.5.4. Thách thức 73
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . .75
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 76
    3.1. Kiến nghị .76
    3.1.1. Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ .76
    3.1.2. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối . .77
    3.1.3. Phát triển hệ thống giám sát ngân hàng 77
    3.1.4. Đổi mới quản lý và phát triển nhân lực . 78
    3.1.5. Hoàn thiện hành lang pháp lý 78 1
    - 2 -
    3.1.6. Phát triển công nghệ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng đến năm 2010 .79
    3.1.7. Phát triển thị trường tiền tệ đến 2010 .81
    3.1.8. Đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng 82
    3.1.9. Các kiến nghị khác 83
    3.2. Giải pháp vi mô .83
    3.2.1. Nâng cao vốn tự có của SGCTNH 83
    3.2.2. Nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro 86
    3.2.3. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .90
    3.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức .91
    3.2.5. Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng 92
    3.2.6. Nâng cao chất lượng của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 96
    3.2.7. Đẩy mạnh công tác marketing . .98
    3.2.8. Phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ hiện đại .98
    3.2.9. Nâng cao kỹ năng quản trị điều hành 99
    3.2.10. Tạo lập thương hiệu và triết lý trong kinh doanh .101
    3.2.11. Mở rộng mạng lưới 102
    3.2.12. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án .103
    3.2.13. Một vài kiến nghị khác 104
    3.3. Kế hoạch tăng vốn tại Sài Gòn Công Thương Ngân hàng .105
    3.3.1. Sự cần thiết phải tăng vốn . .105
    3.3.2. Phương thức tăng vốn . 105
    3.3.3. Lợi ích của việc phát hành trái phiếu chuyển đổi 106
    3.3.4. Kế hoạch sử dụng vốn . 107
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . .109
    KẾT LUẬN .110 2
    - 3 -
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài
    Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần duy trì được sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạp thêm công ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo. Đến nay, ngành Ngân hàng đã cơ bản hoàn thiện căn bản khuôn khổ pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương, nâng cao kỹ năng quản trị điều hành, quy mô và năng lực hoạt động phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển của nền kinh tế cũng như hội nhập kinh tế quốc tế; củng cố vị trí, tăng cường mức độ lành mạnh, an toàn và phát triển bền vững của toàn hệ thống. Với vai trò chủ lực trong hệ thống tài chính, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã và đang tổ chức huy động cho vay nền kinh tế một khối lượng vốn tương đương 70% GDP, đồng thời cung cấp nhiều dịch vụ tài chính khác đáp ứng nhu cầu của Chính phủ, các tổ chức, cá nhân. Những thành tích nêu trên của ngành ngân hàng đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, mà biểu hiện cao nhất là việc Đảng và Nhà nước đã trao tặng ngành ngân hàng Huân chương Sao vàng nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành.
    Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, ngành Ngân hàng cũng đã phải trả giá cho những sai lầm, khuyết điểm. Nhiều vụ án kinh tế và rủi ro kinh doanh đã để lại hậu quả không nhỏ về người và của. Đó không chỉ là những bài học của quá khứ mà nó còn luôn rình rập đối với các ngân hàng thương mại trong chặng đường đi tới.
    Hiện tại, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam gồm 32 ngân hàng cổ phần, 5 ngân hàng quốc doanh, 5 ngân hàng liên doanh và 35 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong xu thế hội nhập toàn cầu và cạnh tranh ngày càng khá 3
    - 4 -
    gay gắt như hiện nay, việc tìm hiểu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế, quy mô của Ngân hàng trong quá trình hội nhập là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra đối với Sài Gòn Công Thương Ngân hàng, một ngân hàng là thí điểm cho mô hình cổ phần hóa các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và trên cả nước nói chung. Trên cơ sở đó, học viên đã đề xuất đề tài nghiên cứu là: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG NGÂN HÀNG”.
    2. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội của CN Marx-Lenin, phương pháp phân tích thống kê.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    3.1. Làm rõ lý luận tổng quan về ngân hàng thương mại và các chỉ tiêu để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại.
    3.2. Phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng.
    3.3. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    Sài Gòn Công Thương Ngân hàng. Thời gian phạm vi nghiên cứu từ năm 2002 cho đến nay.
    5. Nội dung nghiên cứu: Gồm 3 chương chính như sau:
    Chương 1: Lý luận chung về Ngân hàng thương mại và các thước đo hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng hoạt động của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng
    Chương 3: Giải pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...