Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam.

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 15/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU . 1

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ . 3

    1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ 3

    1.1.1. Định nghĩa chính sách tiền tệ . 3

    1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 3

    1.1.2.1. Ổn định giá cả 3

    1.1.2.2. Ổn định tỷ giá hối đoái . 4

    1.1.2.3. Ổn đinh lãi suất 4

    1.1.2.4. Ổn định thị trường tài chính 5

    1.1.2.5. Tăng trưởng kinh tế 5

    1.1.2.6. Giảm tỷ lệ thất nghiệp . 5

    1.1.2.7. Mối quan hê giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ . 6

    1.1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ . 7

    1.1.3.1. Các công cụ gián tiếp . 7

    1.1.3.2. Các công cụ trực tiếp 12

    1.2. Bài học kinh nghiệm trong điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc .14

    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI

    ĐOẠN 2007-06/2010 . 22

    2.1. Phân tích điều hành chính sách tiền tệ năm 2007 22

    2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam 2007 . 22

    2.1.1.1. Diễn biến lạm phát . 22

    2.1.1.2. Cán cân thương mại và cán cân thanh toán 24

    2.1.2. Thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam 25

    2.1.2.1. Thực hiện can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND gây

    bất lợi cho tăng trưởng kinh tế . 25

    2.1.2.2. Dự trữ bắt buộc 26

    2.1.2.3. Thực hiện chính sách lãi suất 27

    2.1.3. Đánh giá chung 29

    2.1.3.1. Những kết quả đạt được 29

    2.1.3.2. Những hạn chế tồn tại . 30

    2.2. Phân tích điều hành chính sách tiền tệ năm 2008 33

    2.2.1. Tình hình kinh tế Việt Nam 33

    2.2.1.1. Xuất, nhập khẩu: 34

    2.2.1.2. Thu chi ngân sách nhà nước . 34

    2.2.1.3. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế 35

    2.2.1.4. Lạm phát 36

    2.2.2. Thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam 37

    2.2.2.1. Điều hành thông qua nghiệp vụ thị trường mở 38

    2.2.2.2. Điều hành CSTT qua công cụ dự trữ bắt buộc . 39

    2.2.2.3. Điều hành lãi suất . 40

    2.2.2.4. Kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng 42

    2.2.2.5. Điều hành tỷ giá . 43

    2.2.3. Đánh giá chung 44

    2.3. Phân tích điều hành chính sách tiền tệ năm 2009 . 46

    2.3.1. Tình hình kinh tế năm 2009 . 46

    2.3.1.1. Tăng trưởng GDP . 46

    2.3.1.2. Xuất, nhập khẩu và cán cân thanh toán . 47

    2.3.1.3. Tăng trưởng tín dụng 49

    2.3.1.4. Lạm phát 49

    2.3.2. Thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam 50

    2.3.2.1. Chính sách lãi suất . 51

    2.3.2.2. Chính sách tỷ giá 53

    2.3.2.3. Dự trữ bắt buộc 56

    2.3.3. Đánh giá chính sách tiền tệ năm 2009 57

    2.4. Phân tích điều hành chính sách tiền tệ sáu tháng đầu năm 2010 59

    2.4.1. Tình hình kinh tế 59

    2.4.1.1. Tăng trưởng GDP . 59

    2.4.1.2. Lạm phát 60


    2.4.1.3. Cán cân thương mại . 60

    2.4.1.4. Thị trường ngoại hối . 60

    2.4.2. Thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam 61

    2.4.2.1. Chính sách lãi suất . 61

    2.4.2.2. Chính sách tỷ giá 62

    2.4.2.3. Dự trữ bắt buộc 63

    2.4.3. Đánh giá 63

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẨ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM 65
    3.1. Triển vọng kinh tế Việt Nam trong thời gian tới . 65

    3.1.1. Hoạt động thương mại . 65

    3.1.2. Lãi suất 66

    3.1.3. Thâm hụt ngân sách và nợ công cao . 67

    3.2. Kiến nghị trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian tới . 68

    3.2.1. Lựa chọn mục tiêu của chính sách tiền tệ . 68

    3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ trong chính sách tiền tệ 72

    3.2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở . 73

    3.2.2.2. Quản lý lãi suất 74

    3.2.2.3. Dự trữ bắt buộc 75

    3.2.2.4. Cho vay tái chiết khấu 76

    3.2.2.5. Hạn mức tín dụng . 76

    3.2.3. Kết hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa . 76

    3.2.4. Nâng cao hiệu quả của công tác dự báo kinh tế 78

    KẾT LUẬN . 80
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Chính sách tiền tệ là một chính sách hết sức quan trọng trong điều hành kinh tế của mỗi quốc gia. Chính sách tiền tệ có tác dụng bình ổn giá cả và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khi nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam gặp nhiều vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả trong nước và ngoài nước gây nhiều khó khăn cho tăng trưởng thì chính sách tiền tệ lại càng trở nên quan trọng. Việc đưa ra chính sách tiền tệ kịp thời và phù hợp trước những biến động phức tạp của kinh tế Việt nam cũng như thế giới là rất cần thiết. Để nâng cao tính hiệu quả của chính sách tiền tệ, các nhà hoạch định chính sách cần nắm rõ được tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá khứ. Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu đang thể hiện xu hướng không rõ ràng, tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thì việc điều hành chính sách tiền tệ đang gặp phải nhiều khó khăn. Chính những lí do đã nêu trên, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam”

    2. Đối tượng nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    3. Mục tiêu nghiên cứu

    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu những thành tựu và hạn chế trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô thời gian tới, đặc biệt là trong năm 2010 và 2011.
    4. Phạm vi nghiên cứu

    Đề tài tập trung nghiên cứu vào những chính sách tiền tệ mà ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thực hiện trong nhiệm vụ điều hành kinh tế vĩ mô từ sáu tháng cuối năm 2007, khi lạm phát bắt đầu quay trở lại trong tình trạng nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp cho đến giai đoạn đầu năm 2010.
    5. Phương pháp nghiên cứu

    Để hoàn thành đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp: thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích số liệu từ internet, các bài báo, các bài nghiên cứu, các văn bản pháp luật và quy định mà Ngân hàng Nhà nước đã ban hành
    6. Kết cấu đề tài

    Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm ba chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ
    Chương II: Phân tích điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam

    Chương III: Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Việt

    Nam
     

    Các file đính kèm:

    • 11.doc
      Kích thước:
      5.4 MB
      Xem:
      0
    • 11.pdf
      Kích thước:
      1.8 MB
      Xem:
      0
Đang tải...