Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ

    MỤC LỤC
    Trang
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TRONG Ngân hàng Thương mại 3

    1.1. Tổng quan về đảm bảo tiền vay 3
    1.1.1. Khái niệm về đảm bảo tiền vay 3
    1.1.2. Vai trò của đảm bảo tiền vay 4
    1.1.3. Các hình thức đảm bảo tiền vay 6
    1.1.3.1. Đảm bảo tiền vay bằng tài sản 6
    a. Khái niệm 6
    b. Đặc trưng của tài sản đảm bảo 7
    c. Các hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản 9
    * Thế chấp 9
    * Cầm cố 12
    * Đảm bảo bằng tài sản của bên thứ ba 13
    * Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay 14
    1.1.3.2. Đảm bảo tiền vay không bằng tài sản 16
    a. Khái niệm 16
    b. Đặc điểm 16
    1.1.4. Các nguyên tắc đảm bảo tiền vay 17
    1.1.5. Quy trình thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay 18
    1.1.6. Xử lý tài sản đảm bảo khi khoản vay có vấn đề 19
    1.1.7. Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo 22
    1.2. Hiệu quả đảm bảo tiền vay 24
    1.2.1. Quan điểm về hiệu quả đảm bảo tiền vay 24
    1.2.2. Các chỉ tiêu 25
    1.2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu định tính 25
    1.2.2.2. Nhóm các chỉ tiêu định lượng 27
    a. Nhóm các chỉ tiêu về thu từ lãi 27
    b. Nhóm các chỉ tiêu về nợ quá hạn 27
    c. Chỉ tiêu về mức độ đảm bảo của tài sản 27
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo tiền vay 28
    1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan 28
    1.3.1.1. Các nhân tố thuộc về khách hàng 28
    1.3.1.2. Mức độ an toàn của các tài sản đảm bảo 29
    1.3.1.3. Thị trường của các tài sản đảm bảo 29
    1.3.1.4. Các nhân tố khác 30
    1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 31

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH LÁNG HẠ 34
    2.1. Khái quát về NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ 34
    2.1.1. Lịch sử hình thành 34
    2.1.2. Mô hình tổ chức của chi nhánh 35
    2.1.3. Nhiệm vụ và chức năng của Chi nhánh 37
    2.1.3.1. Huy động vốn 37
    2.1.3.2. Tín dụng 37
    2.1.4. Khái quát kết quả hoạt động của chi nhánh từ năm 2003- 2006 38
    2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn 38
    2.1.4.2. Hoạt động sử dụng vốn 42
    2.1.4.3. Kết quả Kinh doanh 43
    2.2. Thực trạng hoạt động đảm bảo tiền vay tại chi nhánh 44
    2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động ĐBTV 44
    2.2.2. Thực trạng hoạt động ĐBTV tại chi nhánh 45
    2.2.2.1. Cho vay thế chấp 46
    2.2.2.2. Cho vay cầm cố 48
    2.2.2.3. Cho vay bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 49
    2.2.2.4. Cho vay bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ vốn vay 50
    2.2.2.5. Cho vay không có tài sản đảm bảo 50
    2.2.2.6. Thực trạng hiệu quả ĐBTV tại chi nhánh 51
    2.3. Một số nhận xét, đánh giá 54
    2.3.1. Kết quả 54
    2.3.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân 56

    CHƯƠNG 3: GẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH LÁNG HẠ 61
    3.1. Định hướng Phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ 61
    3.1.1 Định hướng chung trong hoạt động Kinh doanh của chi nhánh 61
    3.1.2. Định hướng Phát triển hoạt động đảm bảo tiền vay của chi nhánh 62
    3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ĐBTV tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 63
    3.2.1. Đa dạng hoá danh mục tài sản đảm bảo 63
    3.2.2. Nâng cao năng lực, định giá chính xác giá trị tài sản đảm bảo 64
    3.2.3. Nâng cao chất lượng quản lý tài sản đảm bảo 65
    3.2.4. Chi nhánh cần phải thành lập bộ phận chuyên trách về xử lý tài sản đảm bảo 65
    3.2.5. Lựa chọn khách hàng thích hợp để cho vay không có tài sản đảm bảo thông qua khai thác nợ 66
    3.2.6. Thường xuyên tổ chức kiểm tra và giám sát khoản vay 67
    3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của chi nhánh 68
    3.2.8. Xây dựng hệ thống thông tin cập nhật, chính xác 69
    3.2.9. Tổ chức thực hiện thường xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại chi nhánh. 69
    3.3. Một số kiến nghị 70
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 70
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72
    3.3.3.Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 73
    KẾT LUẬN 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    1. BĐS: bất động sản
    2. CN: chi nhánh
    3. DNNN: doanh nghiệp Nhà nước
    4. ĐBTV: đảm bảo tiền vay
    5. NHTM: Ngân hàng Thương mại
    6. NHNN: Ngân hàng Nhà nước
    7. SXKD: sản xuất Kinh doanh
    8. TCTD: tổ chức tín dụng
    9. TCT: tổng công ty
    10. CTCP: công ty cổ phần
    11. CT TNHH: công ty trách nhiệm hữu hạn

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
    Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
    Bảng 2.2: Tình hình tín dụng của chi nhánh
    Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm 2004- 2006
    Bảng 2.4: Kết quả hoạt động Kinh doanh
    Bảng 2.5: Dư nợ cho vay phân theo tính chất đảm bảo
    Bảng 2.6: Dư nợ phân theo tài sản thế chấp
    Bảng 2.7: Hiệu quả ĐBTV xét trên chỉ tiêu thu từ lãi
    Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phản ánh cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền qua các năm
    Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay phân theo loại tài sản thế chấp năm 2006
    Biểu đồ 2.3: Dư nợ phân theo loại tài sản cầm cố năm 2006
    Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu qua các năm 2004-2006
    Biểu đồ 2.5: Hiệu quả ĐBTV thông qua đánh giá các khoản vay năm 2006



    LỜI MỞ ĐẦU

    Sau hai mươi năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có được những thành tích đáng kể: nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO, Trong xu hướng hội nhập đó các Ngân hàng Thương mại đã không ngừng đổi mới trong hoạt động, đạt được nhiều thành tựu và góp phần quan trọng vào sự nghiệp Phát triển nền kinh tế mà nét nổi bật là đẩy lùi lạm phát, dịch chuyển cơ cấu Đầu tư theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đưa nước ta lên một tầm cao mới trên trường quốc tế.
    Trong các hoạt động Ngân hàng thì hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng, chiếm đa số nguồn thu của các NHTM Việt Nam, theo thống kê thì hiện nay trên 80% thu nhập của Ngân hàng là từ hoạt động tín dụng.
    Các Ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình thì luôn mong muốn cho vay nhiều hơn để thu lợi nhuận. Tuy nhiên khi Ngân hàng mở rộng tín dụng thì lại đối mặt với sự gia tăng rủi ro. Vì khi đó Ngân hàng thường có xu hướng nới lỏng các điều kiện tín dụng, điều này sẽ mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng kể cả rủi ro dự đoán và không dự đoán được. Vậy Ngân hàng phải làm gì để ngăn chặn rủi ro mà vẫn mở rộng đuợc hoạt động cho vay. Nhất là trong nền kinh tế thị trường tính cạnh tranh càng khốc liệt thì nguy cơ rủi ro đối với Ngân hàng càng nhiều. Khi rủi ro xảy ra sẽ gây thiệt hại cho khách hàng, Ngân hàng và cho toàn bộ nền kinh tế. Do đó việc nghiên cứu các giải pháp để ngăn ngừa và tối thiểu hoá rủi ro trong các NHTM trở thành yêu cầu tất yếu khách quan.
    Các biện pháp đảm bảo tiền vay ra đời từ thực tiễn đó để giúp cho các Ngân hàng mở rộng tín dụng mà vẫn hạn chế được rủi ro, tăng sức cạnh tranh và Phát triển hội nhập vào kinh tế quốc tế. Tuỳ theo từng đối tượng khách hàng mà Ngân hàng áp dụng biện pháp ĐBTV thích hợp nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Các Ngân hàng phải vận dụng và xử lý linh hoạt các biện pháp ĐBTV góp phần tối thiểu hoá rủi ro trong hoạt động tín dụng nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh, điều này có ý nghĩa rất lớn với sự tồn tại và Phát triển của ngân hàng.
    Vì lẽ đó đề tài:
    Giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ
    được chọn nhằm tổng kết lý luận từ thực tiễn thông qua thực trạng hoạt động ĐBTV tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ, từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ĐBTV tại chi nhánh.
    Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương chính:

    Chương 1: Tổng quan về đảm bảo tiền vay trong Ngân hàng Thương mại
    Chương 2: Thực trạng đảm bảo tiền vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo tiền vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ.


    Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo- Tiến sỹ Đặng Ngọc Đức đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề. Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn đến tập thể cán bộ nhân viên tại chi nhánh đặc biệt là cán bộ phòng tín dụng đã nhiệt tình hướng dẫn em trong thời gian thực tập tại chi nhánh.



     
Đang tải...