Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
    Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 4
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
    LỜI MỞ ĐẦU 6
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 7
    1.1. Hoạt động đầu tư 7
    1.1.1. Hoạt động đầu tư 7
    1.1.2. Các đặc trưng cơ bản. 7
    1.2. Thẩm định dự án đầu tư và sự cần thiết phải thẩm định. 9
    1.2.1. Thẩm định dự án đầu tư 9
    1.2.2. Sự cần thiết. 9
    1.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 11
    1.3.1. Các phương án thực hiện. 11
    1.3.1.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value). 12
    1.3.1.2. Phương pháp tỷ suất nội hoàn nội bộ IRR (Internal Rate of Return). 14
    1.3.1.3. Phương pháp thời gian hoàn vốn (Pay-out or Pay-back period-PP). 16
    1.3.1.4. Phương pháp tỷ số lợi ích – chi phí (Benefit-Cost Ratio - BCR). 17
    1.3.1.5. Phương pháp theo tiêu chuẩn điểm hoà vốn (H) :. 18
    1.3.1.6. Phương pháp quyền chọn thực – Real options. 22
    1.3.2. Các bước thực hiện. 24
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng. 27
    1.3.3.1. Các tiêu chuẩn thẩm định :. 27
    1.3.3.2. Nhân tố con người :. 31
    1.3.3.3. Một số nhân tố cơ bản khác :. 32
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH VCB 34
    2.1. Khái quát về sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam . 34
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng. 34
    2.1.2. Sơ đồ tổ chức, cơ cấu chức năng của các phòng ban. 35
    2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức. 35
    2.1.2.2. Cơ cấu, chức năng các phòng ban. 36
    2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn. 42
    2.1.3.2.1. Cho vay trực tiếp nền kinh tế. 42
    2.1.3.2.2. Tiền gửi tại hội sở chính. 43
    2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn. 43
    2.2.1. Công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch VCB 43
    2.2.2. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định. 44
    2.2.3. Thực trạng chung công tác thẩm định tài chính dự án. 46
    2.3. Thực tế thẩm định tài chính trong cho vay trung và dài hạn tại SGD VCB 47
    2.3.1. Thẩm định hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp và dự án. 47
    2.3.2. Thẩm định chi tiết doanh nghiệp. 48
    2.3.2.1. Khái quát về doanh nghiệp vay vốn. 48
    2.3.2.2. Tình hình tài chính và hoạt động SXKD của doanh nghiệp. 49
    2.3.3. Thẩm định dự án. 52
    2.3.3.1. Giới thiệu về dự án. 52
    2.3.3.2. Sự cần thiết đầu tư dự án. 54
    2.3.3.3. Thẩm định phương diện tài chính của dự án. 54
    2.3.3.3.1. Tổng vốn đầu tư và phương án nguồn vốn. 54
    2.3.3.3.2. Phương pháp và cơ sở tính toán. 58
    2.3.3.3.3. Kết quả tính toán. 60
    2.3.3.4. Phân tích rủi ro dự án. 61
    2.3.3.4.1. Phân tích độ nhậy. 61
    2.3.3.4.2. Phân tích mô phỏng theo Crystal Ball 64
    2.3.3.5. Kết luận của cán bộ phòng đầu tư dự án. 65
    2.3.3.5.1. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đầu tư dự án. 65
    2.3.3.5.2. Kết luận của tổ thẩm định. 67
    2.4. Đánh giá hoạt động thẩm định tài chính tại SGD VCB 70
    2.4.1. Những thành tựu đạt được. 70
    2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 72
    2.4.2.1. Hạn chế. 72
    2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế. 74
    2.4.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan. 75
    2.4.2.2.2. Nguyên nhân khách quan. 75
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH VCB 76
    3.1. Phương hướng hoạt động của Sở giao dịch trong lĩnh vực cho vay, đầu tư 76
    3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại Sở giao dịch VCB 78
    3.2.1. Giải pháp về phương pháp thẩm định. 78
    3.2.2. Giải pháp về con người 82
    3.2.3. Giải pháp về tổ chức điều hành. 84
    3.2.4. Giải pháp về trang thiết bị kỹ thuật và thông tin. 85
    3.2.5. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và các cơ quan chuyên môn liên quan 87
    3.3. Kiến nghị 87
    3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ. 87
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước. 89
    3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . 90
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của SGD năm 2008-2010. 40
    Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn: 40
    Bảng 2.3.Hoạt động cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD NHNTVN 42
    Bảng 2.4. tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng trong năm 2011 - 2010. 43
    Bảng 2.5.Hoạt động cho vay trực tiếp nền kinh tế của SGD NHNTVN 46
    Bảng 2.6: Danh sách cổ đông sáng lập. 49
    Bảng 2.7 Khái quát tình hình tài chính công ty xi măng Bỉm Sơn. 50
    Bảng 2.8 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh. 52
    Bảng 2.9 Một số dự án và suất vốn đầu tư. 55
    Bảng 2.10 Phương án nguồn vốn dự án. 58
    Bảng 2.11 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản. 61
    Bảng 2.12 Phân tích tác động của thay đổi tổng mức đầu tư. 62
    Bảng 2.13 Phân tích tác động của giảm sản lượng. 62
    Bảng 2.14 Phân tích tác động của giảm giá bán. 62
    Bảng 2.15 Phân tích tác động của tăng chi phí nguyên vật liệu. 62
    Bảng 2.16 Phân tích tác động đồng thời của giảm giá bán và tăng chi phí nguyên vật liệu 63
    Bảng 2.17 Phân tích NPV mô phỏng theo Crystal Ball 64
    Bảng 2.18 Phân tích IRR mô phỏng theo Crystal Ball 64


    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
    SGD: Sở giao dịch
    NHTW: Ngân hàng trung ương
    VCB: Vietcombank
    NHNT TW: Ngân hàng ngoại thương trung ương
    NHNT VN: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
    NH: Ngân hàng
    NHNN: Ngân hàng nhà nước
    ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ
    HSC: Hội sở chính
    NPV: Net Present Value
    IRR: Internal Rate of Return
    LS: Lãi suất
    DN: Doanh nghiệp
    TCT: Tổng công ty
    SXKD: Sản xuất kinh doanh




    LỜI MỞ ĐẦU
    Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương, em đã tìm hiểu được về lịch sử, cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh của SGD. Trải qua gần 22 năm phát triển, SGD là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng ngoại thương về kết quả kinh doanh. Với các sản phẩm tín dụng của mình, SGD đã đáp ứng phần nào nhu cầu vốn của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tại địa bàn hoạt động cũng như các khu vực lân cận. Song song với việc tăng trưởng huy động vốn và cho vay, SGD đã làm tốt công tác quản lý nợ, thu hồi các khoản nở khó đòi, mở rộng các thị trường mới để tìm kiếm các khách hàng tiềm năng. Việc kinh doanh có hiệu quả trong một năm đầy biến động như năm vừa qua đã cho thấy những cố gắng vượt bậc của cán bộ nhân viên Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
     
Đang tải...