Chuyên Đề Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác KTNB hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác KTNB hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa


    LỜI NÓI ĐẦU

    Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế mở ra những cơ hội lớn cho nền kinh tế đất nước phát triển và vươn lên tầm cao mới. Những kết quả đạt được sau gần 20 năm đổi mới là minh chứng thuyết phục nhất cho đường lối đúng đắn mà Đảng ta đã lựa chọn. Đất nước đang “thay da đổi thịt” từng ngày, tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế đều đang hoà mình vào dòng cuốn của guồng máy nền kinh tế thị trường. Ngân hàng- một trong những ngành kinh tế then chốt, cũng không nằm ngoài tiến trình phát triển chung đó. Tất cả các ngân hàng đều đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, dần khẳng định vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế.
    Với sự cải cách cơ bản về cách thức quản lý, tư duy kinh doanh, với sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà nước và cơ hội ứng dụng những công nghệ ngân hàng hiện đại, các NHTM đang có được những điều kiện rất thuận lợi để tự hoàn thiện mình và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, các ngân hàng cũng đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn, đó là cạnh tranh, nguy cơ tụt hậu, trình độ nhân viên, kinh nghiệm về hội nhập kinh tế, . và đặc biệt là vấn đề rủi ro- ngươì bạn đồng hành trong tất cả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
    Tín dụng hiện vẫn là mảng kinh doanh chủ đạo của các NHTM Việt Nam hiện nay. Đây cũng chính hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất và cũng gây hậu quả nặng nề nhất cho ngân hàng khi rủi ro tín dụng xảy ra. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-8%/ năm, tình trạng “tín dụng nóng” ngày càng gia tăng, các khoản nợ xấu phát sinh, . nguy cơ rủi ro tín dụng luôn hiện diện và đe doạ sự an toàn của các ngân hàng. Vì vậy toàn ngành ngân hàng nói chung và từng ngân hàng nói riêng cần thiết lập và duy trì hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn chặn, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong qúa trình hoạt động của mình. Trong đó, cần chú trọng hơn nữa đến công tác Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng.
    Từ nhận thức về vai trò và sự cần thiết của KTNB hoạt động tín dụng, cùng với những kiến thức được học, được nghiên cứu trong trường và trên thực tế, em dẫ mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác KTNB hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa”.

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1
    Chương 1: Lý luận chung về Kiểm toán và Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại các NHTM 3

    1.1 Tổng quan về Kiểm toán 3
    1.1.1 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Kiểm toán 3
    1.1.2 Khái niệm và bản chất của Kiểm toán 4
    1.1.3 Chức năng và vai trò của Kiểm toán 6
    1.1.3.1 Chức năng của Kiểm toán 6
    1.1.3.2 Vai trò của Kiểm toán: 6
    1.1.4 Phân loại Kiểm toán 7
    1.1.4.1 Phân loại theo chức năng 7
    1.1.4.2 Phân loại theo chủ thể tiến hành 9
    1.1.5. Các phương pháp Kiểm toán 10
    1.1.5.1 Phương pháp Kiểm toán cơ bản 10
    1.1.5.2 Phương pháp Kiểm toán hệ thống 11
    1.1.6 Quy trình Kiểm toán 12
    1.2 Kiểm toán nội bộ hoạt động Tín dụng 15
    1.2.1 NHTM và hoạt động tín dụng 15
    1.2.1.1 Khái quát về NHTM 15
    1.2.1.2 Hoạt động tín dụng 19
    1.2.2 Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng 21
    1.2.2.1 Kiểm toán nội bộ tại NHTM 21
    1.2.2.2 KTNB hoạt động Tín dụng 24
    Chương 2: Thực trạng công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Đống Đa 30
    2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa 30
    2.1.1. Đôi nét về môi trường kinh tế - xã hội 30
    2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát trển của NHCT Đống Đa 31
    2.1.3 Mô hình tổ chức và hoạt động 32
    2.1.4 Kết quả kinh doanh của NHCT Đống Đa 35
    2.1.4.1 Về hoạt động huy động vốn 35
    2.1.4.2 Về công tác sử dụng vốn 37
    2.1.4.3 Về kết quả kinh doanh: 40
    2.1.4.4 Về các công tác khác 42
    2.2 Thực trạng công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Đống Đa 43
    2.2.1 Tổ chức của bộ phận KTNB tại chi nhánh NHCT Đống Đa 43
    2.2.2 Cơ sở pháp lý cho công tác KTNB hoạt động tín dụng 45
    2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kiểm tra nội bộ 45
    2.2.3.1 Chức năng 46
    2.2.3.2 Nhiệm vụ 46
    2.2.4 Thực trạng công tác Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng 47
    2.2.4.1 Kiểm toán thường xuyên hoạt động tín dụng 47
    2.2.4.2 Kiểm toán tín dụng định kỳ 49
    2.2.5 Đánh giá kết quả của công tác Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Đống Đa 57
    2.2.5.1 Những đóng góp của KTNB hoạt động tín dụng đối với ngân hàng 57
    2.2.5.2 Những tồn tại của KTNB hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa 58
    2.2.5.3 Nguyên nhân của những tồn tại 60
    Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Đống Đa 63
    3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng 63
    3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNB hoạt động tín dụng 65
    3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống KTNB trong ngân hàng 65
    3.2.2 Tăng cường trách nhiệm và sự nhận thức về vai trò KTNB của các cán bộ lãnh đạo ngân hàng 67
    3.2.3 Đào tạo, bồi dưõng, nâng cao trình độ cho KTV nội bộ 68
    3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kiểm toán 70
    3.2.5 Tăng cường ứng dụng và hoàn thiện kỹ thuật, phương pháp kiểm toán 71
    3.2.6 KTV nội bộ cần mở rộng mối quan hệ, phối hợp hoạt động với các phòng ban để nâng cao hiêụ quả chung 73
    3.2.7 Bộ phận KTNB hoạt động tín dụng cần thực hiện đầy đủ các chức năng của KTNB trong ngân hàng 73
    3.3 Những kiến nghị 74
    3.3.1 Với NHNN và các cơ quan quản lý Nhà nước 74
    3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 75
    Kết luận 77
     
Đang tải...