Luận Văn Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Ho

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 3/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người nói chung, nền kinh tế nói riêng. Kết cấu bộ máy Nhà nước cũng phát triển theo quy luật từ thấp đến cao, trong từng thời kỳ phát triển đúi nghèo là một hiện tượng lịch sử, một hiện tượng kinh tế - xã hội mà bất cứ quốc gia nào cũng gặp phải.
    Đúi nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh; đại bộ phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vựng sõu, vùng xa đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta.
    Tích cực thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị, xây dựng xã hội văn minh, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta. Chính phủ đã cùng một số Bộ, Ngành đề ra nhiều chính sách giúp đỡ người nghèo khắc phục khó khăn, làm ăn có hiệu quả, góp phần xoá đói giảm nghèo.Một trong những chính sách đó là việc thành lập NHCSXH Việt Nam nhằm thực hiện cho vay ưu đói đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khỏc trờn cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 1/9/1995 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Cho vay hộ nghèo là nghiệp vụ cho vay truyền thống của NHCSXH tỉnh Hoà Bình nói chung và huyện Tân Lạc nói riêng.
    Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình được thành lập năm 2003, qua 6 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc đã trở thành công cụ hữu hiệu, quan trọng góp phần xoỏ đúi giảm nghèo cho địa phương. Đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận: Dư nợ ban đầu chỉ hơn 17 tỷ đồng năm 2003 đến nay năm 2008 đã lên tới hơn 60 tỷ đồng.
    Tuy nhiên, vấn đề nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo còn nhiều hạn chế. Đó là vốn vay chưa đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu của các hộ nghốo trờn địa

    bàn huyện; cơ chế cho vay còn tiềm ẩn nhiều rủi ro . Những hạn chế đó làm giảm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc, cũng đồng nghĩa với việc giảm ý nghĩa của chính sách cho vay ưu đãi của Nhà nước đối với người nghèo.
    Trong quá trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề là hiệu quả vốn cho vay còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay phục vụ người nghèo. Vì vậy, làm thế nào để người nghèo nhận được và sử dụng có hiệu quả vốn vay; chất lượng cho vay được nâng cao nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn cho vay, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã hội quan tâm.
    Nhằm củng cố kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo và qua quá trình thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bỡnh tụi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với chuyên đề nghiên cứu và thực tế tham gia vào các nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng. Để từ đó đỏnh giá những thành tích, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó để nâng cao hiệu quả cho vay đến những hộ nghèo và góp phần xoỏ đúi giảm nghèo tại địa phương.
    * Mục đích nghiên cứu:
    - Hệ thống hoá những nhận thức lý luận và phõn tích hiệu quả công tác cho vay hộ nghèo tại NHCSXH cấp huyện, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn đề làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
    - Qua phõn tích những thuận lợi, khó khăn, những kết quả và hạn chế của thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nõng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tõn Lạc nói riêng và NHCSXH tỉnh Hoà Bình nói chung.




    * Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
    - Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu giải pháp nõng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tõn Lạc trong 3 năm (2006 - 2007 - 2008) vừa qua.
    - Đối tượng nghiên cứu: Là cơ chế, tổ chức hoạt động về hiệu quả cho vay hộ nghèo.
    - Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu của mình, chuyên đề chủ yếu sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh kết hợp phân tích logớc dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
    * Nội dung chuyên đề
    Ngoài phần mở đầu và kết luận bản chuyên đề được kết cấu thành 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngõn hàng chớnh sách xã hội.
    Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình từ năm 2006 đến năm 2008.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình.
    Được sự quan tõm giúp đỡ của các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Ngân hàng Tài chính và cô giáo hướng dẫn Phan Thị Thu Hà cùng sự tạo điều kiện của Ban Giám đốc và đồng chí các phòng ban của Ngõn hàng chớnh sách xã hội huyện Tõn Lạc - tỉnh Hoà Bình đã giúp tôi hoàn thành "Chuyên đề thực tập tốt nghiệp"
    Do thời gian thực tập có hạn, bản thõn chưa có kinh nghiệm công tác nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Kớnh mong nhận được sự quan tõm đóng góp ý kiến của cô giáo Phan Thị Thu Hà và các thầy cô giáo trong Khoa Ngân hàng Tài chính để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    CHƯƠNG 1 4
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHẩO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 4
    1.1. Sự cần thiết cho vay đối với hộ nghèo 4
    1.1.1. Vấn đề nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói 4
    1.1.2. Mục tiêu xoỏ đúi giảm nghèo ở Việt Nam và sự cần thiết cho vay xoỏ đúi giảm nghèo 7
    1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò 10
    1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội 12
    1.3. Hiệu quả cho vay hộ nghèo tài Ngân hàng chính sách xã hội 12
    1.3.1. Cho vay đối với hộ nghèo 12
    1.3.2. Hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo 19
    CHƯƠNG 2 27
    THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHẩO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TÂN LẠC - TỈNH HOÀ BèNH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008 27
    2.1. Giới thiệu về hộ nghèo huyện Tân Lạc 27
    2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của huyện 27
    2.1.2. Hộ nghèo 28
    2.2. Giới thiệu chung về Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc 29
    2.2.1. Khái quát chung về Ngân hàng chính sách xã hội và sự phát triển của Ngân hàng. 29
    - 01 cán bộ lái xe 30
    - 01 cán bộ bảo vệ. 30
    2.2.2. Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình (Từ năm 2006 đến năm 2008) 34
    2.3. Thực trạng hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo 37
    2.3.1. Phân tích tình hình Cho vay - Thu nợ - Dư nợ đối với hộ nghèo 38
    2.3.2. Phân tích tình hình Nợ quá hạn/Nợ xấu 43
    2.3.3. Phân tích tình hình xoỏ đúi giảm nghèo tại huyện 44
    2.3.4. Đánh giá chung 46
    CHƯƠNG 3 53
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHẩO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TÂN LẠC - TỈNH HOÀ BèNH 53
    3.1. Định hướng xoỏ đúi giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc 53
    3.1.1. Chính sách của huyện 53
    3.1.2. Định hướng cho vay xoỏ đúi giảm nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện 54
    3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo 55
    3.2.1. Thực hiện đúng các quy định cho vay 55
    3.2.2. Mở rộng phương thức uỷ thác cho vay từng phần thông qua tổ chức hội 56
    3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn cho vay ưu đãi của các hộ nghèo. 57
    3.2.4. Nâng cao hiệu quả cho vay phải kết hợp với các hình thức chuyển giao kỹ thuật 57
    3.2.5. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ 58
    3.2.6. Tăng cường sử dụng vốn và huy động vốn đạt hiệu quả 59
    3.2.7. Mở rộng mạng lưới dịch vụ 59
    3.2.8. Nâng cấp cơ sở vật chất theo hướng hiện đại và hoàn thiện 59
    3.2.9. Nâng cao hiệu quả công tác giải ngân linh hoạt, hợp lý 60
    3.3. Một số kiến nghị 61
    Kết luận 64
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...