Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại chi nhánh ngân hàng No&PT đông hà nội

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PT ĐÔNG HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
    TRUNG – DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN
    HÀNG No&PT ĐÔNG HÀ NỘI




    3.1.Phương hướng hoạt động thời gian tới của ngân hàng
    3.1.1.Về công tác huy động vốn
    Tiếp tục thực hiện huy động vốn, đảm bảo nguồn vốn tăng 3 0% so với năm 2004, tương đương 2000 tỷ đồng, trong đó nội tệ huy đông 1800 tỷ, ngoại tệ quy đổi 200 tỷ. Tỷ trong huy động từ khu vực dân cư trên 30% tổng nguồn. đặc biệt cần quan tâm đến việc huy động vốn dài hạn tại chi nhánh, nhất là cân đối nguồn vốn ngoại tệ.
    3.1.2.Về đầu tư
    Hướng đầu tư thời gian tới của Chi nhánh tập trung vào các công ty cổ phần TNHH, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bắt đầu sàng lọc, hạn chế đầu tư cho các DNNN.
    3.1.3.Về hoạt động của ngân hàng
    Tiếp tục chấn chỉnh hoạt động của ngân hàng, xử lý những tồn tại trong cụng tỏc tớn dụng, đưa ra những giải pháp hữu hiệu để thu hồi những khoản nợ quá hạn, hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2%, tăng lợi nhuận lói rũng tăng 15% so với năm 2004, hệ số lương làm ra tối thiểu bằng năm 2004.
    3.1.4.Về thanh toỏn quốc tế
    Đẩy mạnh kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn quốc tế cố gắng thoả món mọi nhu cầu mua ngoại tệ thanh toỏn hàng nhập khẩu. tổ chức thanh toỏn quốc tế nhanh, kịp thời, chớnh xỏc đảm bảo chữ tín với khách hàng cũng như ngân hàng nước ngoài.
    3.1.5.Cỏc mặt cụng tỏc khỏc
    - Kiện toàn cụng tỏc tiền mặt ngõn quỹ, nâng cao chất lượng thông tin phũng ngừa rủi ro, tăng cường cômg tác kiểm tra kiểm toán nội bộ.
    - Bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ nghiệp vụ và pháp luật cho công nhân viên
    - Đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút khách hàng lớn như: các doanh nghiệp nhà nước, các tổng công ty và các đơn vị có hoạt động xuất nhập khẩu giao dịch với chi nhánh, từ đó tạo ra nguồn mở rộng tín dụng trung dài hạn.
    - Thu thập thông tin về khách hàng dự định đầu tư, chủ động tỡm đến khách hàng có những dự án khả thi góp phần phát triển đất nước, tiến hành mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn và ngoài địa bàn quận huyện.
    - Tới đây ngân hàng sẽ mở thêm nghiệp vụ tư vấn cho khách hàng về công tác sử dụng vốn trung dài hạn, đem lại hiệu quả cho khách hàng và cùng tác động tích cực đến ngân hàng.
    3.2.Giải pháp mở rộng cho vay và nâng cao chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại chi nhánh ngân hàng No&PT Đông Hà Nội
    3.2.1.Giải phỏp trực tiếp
    Thứ nhất:
    Ngõn hàng cần cú cỏc hỡnh thức huy động vốn trung - dài hạn thích hợp và đa dạng hoá các hỡnh thức thu hỳt vốn.
    Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta dần dần đi vào ổn định, hoạt động tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT Đông Hà Nội đó được cải thiện đáng kể phù hợp với sự đổi mới theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đó là việc ngân hàng thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao dần tỷ trọng cho vay trung - dài hạn. Nguồn vốn cho vay trung - dài hạn của ngân hàng do vậy phải được tăng cường để đáp ứng các hỡnh thức tớn dụng này. Do vậy ngân hàng cần đa dạng hoá các loại hỡnh huy động vốn, hoàn thiện các loại tiền gửi truyền thống, xây dựng thêm các hỡnh thức huy động vốn mới như phát hành trấi phiếu trên một năm để vay vốn trong và ngoài nước (nếu ngân hàng nhà nước cho phép) hoặc huy động tiêt kiệm dài hạn với các mức lói suất cao hơn lói suất ngắn hạn. Cỏc cụng cụ đó có thể hữu danh hoặc vô danh, có thể chuyển nhượng tự do mua bán trên thị trường. Ngoài ra, ngân hàng cần thực hiện nghiệp vụ chiết khấu các kỳ phiếu, trái phiếu chưa đến hạn thanh tóan, bên cạnh các công tác tuyên truyền, quảng cáo để thu hút nguồn vốn trung - dài hạn trong và ngoài địa bàn. Đồng thời, ngân hàng cũng cần phải chuyển hoá năng động, hợp lý các nguồn vốn ngắn hạn vừa bảo đảm nhu cầu vừa có khả năng thanh toỏn cao.
    Tập trung thu hút vốn từ dân cư, tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài lớn và lâu dài
    Thứ hai:
    Nâng cao hơn nữa việc kiểm tra thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án vay, thẩm định dự án trước khi cho vay là vấn đề then chốt trong công tác tín dụng.
    Thẩm định dự án nhằm kiểm tra khẳng định lại những chi tiết kinh tế kỹ thuật của dự án đầu tư như : qui mô đầu tư, thiết bị công nghệ, năng lực công suất máy móc, khối lượng và chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ .trên cơ sở đó để đi đến đầu tư.
    Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Đông Hà Nội trong thẩm định đó đạt được những thành tựu đáng kể. Nhưng để hoàn thiện hơn thỡ ngõn hàng cần chỳ ý, ngoài việc kiểm tra tớnh đầy đủ, tính hợp pháp của văn bản hồ sơ pháp lý về kinh doanh, về dự án vay, thẩm định tính hiện thực, tính khả thi của các dự án tạo tiền đề từ đó có dự báo về hiệu quả, khả năng vay trả.
    Thông thường khi đi vay vốn người đi vay đó tớnh toỏn hiệu quả kinh tế, tớnh toàn nguồn vốn và khả năng vay trả của dự án. Với giác độ là người cho vay vốn, ngân hàng phải thẩm định, kiểm tra lại các cơ sở của việc luận lý, tớnh toỏn của người vay vốn. Không chỉ dừng lại ở tính toán của người vay mà ngân hàng luôn luôn phải đặt các vấn đề phản biện lại các cơ sở lập luận và cơ sở tính toán của người vay để làm sáng tỏ mọi khía cạnh của dự án. Hiệu qủa kinh tế cao hay thấp của dự án vay có quan hệ hữu cơ khăng khít và thường quyết định khả năng vay tốt hay xấu của dự án. Nhưng nếu ngân hàng chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu hiệu quả của khoản vay thỡ chưâ đủ mà điều kiện quan trọng là: Trả nợ bằng nguồn vốn nào, nguồn vốn trả nợ có đảm bảo không, trả nợ trong bao nhiêu lâu, lịch trả nợ như thế nào?
    Vỡ vậy, ngoài việc thẩm định lại hiệu quả kinh tế của dự án vay, ngân hàng cần phải chú trọng kiểm tra các nguồn vốn đó trả nợ, thời hạn trả nợ, hiện thực khả thi, lịch trả nợ trả lói cụ thể.
    Thứ ba:
    Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng quản lý trong quỏ trỡnh cho vay, theo dừi đôn đốc trong quá trỡnh thu nợ và thu lói.
    Nếu thẩm định dự án là khâu đầu tiên là khâu quyết định để cho vay đối với dự án thỡ quỏ trỡnh đưa vốn ra theo dừi đôn đốc thu nợ cũng là khâu không kém phần quan trọng. Khi một dự án trung - dài hạn được cho vay theo đúng mục đích, đúng lúc, đúng thời điểm số vốn ghi trong hợp đồng tín dụng thỡ cụng việc quản lý vốn vay ở đây là theo dừi kiểm tra số tiền mà doanh nghiệp rỳt ra lần trước xem có sử dụng đúng mục đích hay không. Việc kiểm tra này thông qua các chứng từ hoá đơn, hợp đồng giá cả
    Nếu doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích như trong hợp đồng tín dụng thỡ đó là cơ sở cho việc phát triển vốn lần sau. Những trường hợp nào sử dụng vốn sai mục đích thỡ phải sử lý ngay theo chế độ tín dụng. Ngoài ra, phải theo dừi bỏm sỏt mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá chính xác những diễn biến trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, phát hiện kịp thời khả năng có thể phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đũi, từ đó có biện pháp sử lý ngay.
    Việc đôn đốc thu nợ thu lói đúng kỳ hạn và đủ là nghió vụ và trỏch nhiệm, là kỷ luật đối với cán bộ tín dụng. Lịch trả nợ và lói vay đó cam kết trong hợp đồng tín dụng phải theo dừi hàng ngày. Ngõn hàng đồng thời phải gửi báo cáo cho doanh nghiệp có nợ quá hạn chuẩn bị nguồn trả vào trước kỳ hạn trả. Việc thu nợ lói đúng kỳ hạn sẽ không có nợ quá hạn thể hịên sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng.
    Khi một dự án vay mà đến hạn trả mà doanh nghiệp chưa có nguồn trả nợ thỡ cần xem xột để ra hạn, trả nợ gốc phải đúng thẩm quyền được uỷ nhiệm và các chế độ tín dụng quy định, không tùy tiện ra hạn. Nếu trong các dự án cho vay cú nợ quỏ hạn thỡ cỏn bộ tớn dụng phải thường xuyên theo dừi mọi diễn biến để kịp thời thu hồi, tránh để nợ nần dây dưa.
    Để xử lý nợ qúa hạn thỡ ngõn hàng cú biện phỏp thớch hợp để giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ mọi khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Ngân hàng giúp doanh nghiệp việc tư vấn trong sản xuất để giảm nợ quá hạn
    Cần tuyệt đối không cho vay khoản mới khi chưa hết nợ cũ, không lấy nợ nuôi nợ.
    Thứ tư:
    Chi nhỏnh cần luụn luụn dự bỏo cỏc rủi ro tiềm ẩn trong tớn dụng trung dài hạn và cú biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu.
    Rủi ro thanh roỏn rủi ro lói suất luụn đe doạ các ngân hàng bởi cấp độ của khoản vay trung - dài hạn lớn hơn đáng kể so với khoản vay ngắn hạn. Sự quan tâm đến vấn đề phũng ngừa rủi ro đối với khoản vay trung - dài hạn không chỉ đũi hỏi đối với ngân hàng mà cũn đặc biệt đối với cơ quan quản lý tiền tệ, bởi mức độ của khoản vay trung - dài hạn là rất lớn, gây đột biến và kéo dài cho cả bên vay. Ngân hàng tài trợ và các bên có liên quan. Chính vỡ vậy, biện phỏp xỏc định dự báo rủi ro tiềm ẩn trong thế chấp và bảo lónh vay vốn là hết sức cần thiết đối với ngân hàng. Việc dự báo rủi ro tiềm ẩn càng đầy đủ, các biện phấp phũng ngừa càng cẩn trọng thỡ hiệu quả tớn dụng ngay từ khõu phỏn quyết càng cao. Đương nhiên việc phát hiện và dự báo các rủi ro tiềm ẩn để đề ra các biện pháp phũng ngừa phải là việc làm liờn tục, thường xuyên không phải chỉ trước khi phán quyết mà cả trong suốt quá trỡnh đưa vốn vay ra cho đến khi thu hết nợ gốc và lói vay.
    Vỡ vậy, khi tớnh toỏn nguồn trả nợ, thời hạn trả nợ, người ta tính toán cả phương án : Phương án lạc quan nhất, phương án trung bỡnh nhất. Để an toàn và phũng ngừa cỏc rủi ro tiềm ẩn, cú một cỏch thường dùng là lấy phương án sản xuất xấu nhất để xem xét. Nếu phương án này vẫn trả được nợ và lói vay với ngõn hàng trong giới hạn cho phộp thỡ chắc chắn ngay từ khi phỏn quyết đó cú thể yờn tõm về khoản vay được duyệt.
    Thế chấp và bảo lónh cho việc vay vốn là chỡa khoỏ an toàn cuối cựng cho việc vay vốn. Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng công cụ này đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngân hàng phải biết sự nhạy cảm, đảm bảo nguyên tắc và chấp hành nghiêm chỉnh chính sách của nhà nước, áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nhưng không tuỳ tiện. Tuyệt đối không coi thế chấp cầm cố là “ bùa hộ mệnh “ trong cho vay, khụng thể coi là chỡa khoỏ an toàn đặc biệt mà chỉ coi là chiếc chỡa khoỏ an toàn cuối cựng trong việc đảm bảo tín dụng. Thực hiện việc thế chấp, bảo lónh đúng quy định và cho vay lói phải dựa trờn những cơ sở thực sự từ phía doanh nghiệp chứ khụng phải dựa vào duy nhất tài sản thế chấp.
    Thứ năm :
    Mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
    Ngân hàng tiếp tục điều chỉnh cơ chế cho vay và đầu tư phải phù hợp với cơ cấu thành phần kinh tế quốc dân. Đa dạng hoá các hỡnh thức tín dụng để phân chia rủi ro và điều quan trọng là không phân biệt thành phần kinh tế, thực hiện



     
Đang tải...