Báo Cáo Giải pháp nâng cao chất lương tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Sau 22 năm đổi mới, với một nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất . Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế một cách có hiệu quả.
    Cùng với sự đổi mới đó, hệ thống Ngân hàng không ngừng được củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của công cuộc đổi mới. Nổi bật là đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đáng kể trong công việc điều tiết vĩ mô của nhà nước trung tâm huy động vốn cho nền kinh tế, đáp ứng kịp vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân.
    Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế còn đang trong thời kỳ từng bước chuyển dịch cơ cấu nên hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung, Ngân hàng thương mại nói riêng đã không tránh khỏi những thiếu sót, những bất cập về khuôn khổ pháp lý, nhất là chất lượng tín dụng chưa cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khoá đòi lớn. Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng là một nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của ngành Ngân hàng. Đây là một vấn đề càng trở nên bức xúc và cần thiết đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khi có thị trường chủ yếu là khu vực nông thôn.
    Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn từ khi thành lập đến nay đã thực hiện khá tốt hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao như mong muốn
    Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lương tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ”. Em hy vọng rằng bài viết của mình sẽ góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn.

    Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về Ngân hàng thương mại – Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng.
    Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn.
    Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn.
    Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng học viện ngân hàng – Hà Nội và ban Giám Đốc vµ toàn thể cán bộ nhân viên NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân trọng cảm ơn Thầy giáo §inh §øc ThÞnh đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin trân trọng cảm ơn đến ban Gi¸m §èc vµ cán bộ phòng kinh doanh, phòng kế toán NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn- những người đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.

    MỤC LỤCMục lục . 1
    LỜI MỞ ĐẦU . 4
    CHƯƠNG I . 6
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG . 6
    CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 6
    1.1-Tổng quan về Ngân hàng thương mại: 6
    1.1.1- Khái niệm Ngân hàng thương mại: 6
    1.1.2- Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thương mại: . 6
    1.1.2.1- Chức năng trung gian tài chính 6
    1.1.2.2- Chức năng trung gian thanh toán . 7
    1.1.2.3- Chức năng tạo tiền 8
    1.1.3- Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế: 8
    1.1.3.1- Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 8
    1.1.3.2- Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. 9
    1.1.3.3- Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 9
    1.1.3.4- Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế . 9
    1.2-Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 10
    1.2.1- Khái niệm về tín dụng 10
    1.2.2.Khái niệm tín dụng Ngân hàng . 11
    1.2.3. Phân loại tín dụng Ngân hàng . 11
    1.2.3.1- Phân loại theo thời gian . 11
    1.2.3.2- Phân loại theo hình thức 12
    1.2.3.4- Theo đồng tiền được sử dụng cho vay . 13
    1.2.3.5- Theo đối tượng ứng dụng 13
    1.2.3.6- Phân loại khác 14
    1.2.4.Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế . 14
    1.2.4.1. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . 14
    1.2.4.2- Tín dụng Ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu tư phát triển 15
    1.2.4.3- Tín dụng Ngân hàng là một công cụ chủ yếu để đầu tư tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn và các ngành, vùng kinh tế kém phát triển 15
    1.2.4.4- Tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ . 16
    1.2.4.5- Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại 17
    1.2.4.6- Tín dụng Ngân hàng có vai trò kiểm soát nền kinh tế 17
    1.3- Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng 18
    1.3.1- Khái niệm về Chất lượng tín dụng 18
    1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng . 19
    1.3.2.1. Chỉ tiêu định tính 19
    1.3.2.2. Chỉ tiêu định lượng . 20
    a. Doanh số cho vay và tổng dư nợ: . 20
    b. Hệ số sử dụng vốn vay 20
    c.Chỉ tiêu nợ quá hạn 20
    d. Chỉ tiêu vòng quay vốn . 22
    e. Chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng: 22
    1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụngNgân hàng 22
    1.3.3.1. Nhóm nhân tố từ phía Ngân hàng 22
    a. Chính sách tín dụng của Ngân hàng: . 22
    b. Quy trình tín dụng . 23
    c. Công tác tổ chức Ngân hàng 24
    d. Phẩm chất và trình độ cán bộ 24
    e. Kiểm soát nội bộ . 25
    f. Tình hình huy động vốn . 25
    1.3.3.3. Nhóm các nhân tố khác . 26
    a- Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế: 26
    b. Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước 26
    c. Nhóm môi trường xã hội 27
    d. Nhóm môi trường tự nhiên . 27
    1.3.4- Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng . 27
    CHƯƠNG II 29
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN THANH SƠN 29
    2.1- Khái quát về NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn: 29
    2.1.1- Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT Huyện Thanh Sơn 29
    2.1.2- Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn .31
    2.1.2.1-Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn 30
    2.1.2.2- Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Thanh sơn 32
    2.1.3- Tình hình kinh tế xã hội Huyện Thanh Sơn . 33
    2.1.3.1- Những thuận lợi: . 33
    2.1.3.2- Những khó khăn: 34
    2.1.4- Kết quả đạt được năm 2007 tại NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn. 34
    2.1.4.1- Nguồn vốn huy động
    2.1.4.2- Dư nợ cho vay:
    2.1.4.3- Kết quả cho vay một số dự án lớn của huyện
    .2- Thực trạng về hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn. 35
    2.2.1- Theo chỉ tiêu định tính 35
    2.2.2- Chỉ tiêu định lượng 35
    2.2.2.1- Công tác huy động vốn . 35
    2.2.2.2- Tình hình sử dụng vốn huy động 39
    2.2.2.3- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng . 43
    2.2.2.4- Chỉ tiêu lợi nhuận từ lãi . 43
    2.3- Những kết quả đã đạt được và những mặt còn tồn tại trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Sơn . 45
    2.3.1- Những thuận lợi . 45
    2.3.2- Những khó khăn 45
    2.3.3- Kết quả đã đạt được trong những năm qua . 45
    2.3.4- Những mặt còn hạn chế . 47
    CHƯƠNG III 49
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN THANH SƠN . 50
    3.1- Định hướng phát triển của Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Sơn 50
    3.2- Một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Sơn . 51
    3.2.1- Những giải pháp trong chính sách tín dụng . 51
    3.2.2- Các giải pháp trong quy trình tín dụng . 52
    3.2.3- Thực hiện các biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay và tăng cường kiểm tra trong và sau khi cho vay . 53
    3.2.4- Giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn . 54
    3.2.5-Sử lý các khoản nợ quá hạn 56
    3.2.6-Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên đặc biệt là cán bộ tín dung .63
    3.2.7- Trong công tác chỉ đạo điều hành 65
    3.2.8- Đối với kiểm tra kiểm toán chuyên trách .66
    3.3 Một số kiến nghị . 58
    3.3.1- Về phía nhà nước và cơ quan pháp luật 58
    3.3.2- Về phía NHNo&PTNTViệt Nam và NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 59
    KẾT LUẬN . 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...