Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã phướ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ PHƯỚC LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT
    LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    2.1 Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 3
    2.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 3
    2.1.2 Quá trình ra ñời và phát triển của tín dụng 3
    2.1.3 Bản chất của tín dụng 4
    2.1.4 Chức năng của tín dụng 4
    2.1.5 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế hiện nay 6
    2.2 Các hình thức tín dụng 7
    2.2.1 Phân loại theo chủ thể tín dụng 7
    2.2.2 Phân loại theo thời gian 10
    2.2.3 Phân loại theo mục ñích cho vay 10
    2.2.4 Phân loại theo mức ñộ tín nhiệm ñối với khách hàng 11
    2.2.5 Phân loại theo xuất xứ tín dụng 11
    2.3 Chất lượng và chất lượng tín dụng ngân hàng 12
    2.3.1 Khái niệm về chất lượng 12
    2.3.2 Khái niệm về chất lượng tín dụng 12
    2.3.3 Nợ xấu và các nguyên tắc phòng ngừa nợ xấu 14
    2.3.4 Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng tín dụng của NHNN Việt Nam 22
    2.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng tín dụng 24
    2.4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài 24
    2.4.2 Nhóm nhân tố bên trong 26
    2.5 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 29
    2.6 Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tíndụng 31
    2.6.1 Bài học kinh nghiệm từ ðài Loan 31
    2.6.2 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan 31
    2.6.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam (Agribank ViệtNam) 34
    3.2 Giới thiệu về Phước Long và NHNo&PTNT thị xã Phước Long 35
    3.2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước 35
    3.2.2 Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT thị xã Phước Long,
    tỉnh Bình Phước 36
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 37
    3.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 37
    3.3.3 Trình tự nghiên cứu 37
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
    4.1 Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo thị xãPhước Long 39
    4.1.1 Thực trạng về công tác huy ñộng vốn 39
    4.1.2 Thực trạng hoạt ñộng tín dụng tại NHNo thị xã Phước Long 45
    4.1.3 Về chất lượng tín dụng 58
    4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo thị xã Phước Long,
    tỉnh Bình Phước 83
    4.2.1 Mục tiêu và ñịnh hướng hoạt ñộng kinh doanh của NHNo thị xã
    Phước Long, tỉnh Bình Phước 83
    4.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo thị xã Phước
    Long, tỉnh Bình Phước 86
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98
    5.1 Kết luận 98
    5.2 Kiến nghị 99
    5.2.1 Kiến nghị ñối với UBND tỉnh Bình Phước 99
    5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước, NHNo&PTNT Việt Nam,
    NHNo& PTNT tỉnh Bình Phước 99
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong ñiều kiện kinh tế bước vào giai ñoạn khủng hoảng như hiện nay,
    ngành tài chính ngân hàng ñang phải ñối mặt với vô vàn khó khăn. Bản thân mỗi
    ngân hàng ñang ñặc biệt quan tâm vấn ñề chất lượng tín dụng, phòng ngừa rủi ro.
    Một trong những ñiều kiện ñảm bảo một ngân hàng hoạt ñộng hiệu quả và tối ña
    hóa lợi nhuận là việc nâng cao chất lượng tín dụng,bảo ñảm an toàn vốn vay. Thời
    gian qua hoạt ñộng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và phát triển
    nông thôn (NHNo&PTNT) thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước cũng ñứng trước
    nhiều khó khăn trong hoạt ñộng tín dụng. Năm 2008, 2009 và năm 2010 Chi nhánh
    gặp rất nhiều rủi ro cần phải giải quyết, và chưa có một công trình khoa học nào
    nghiên cứu về vấn ñề này. Chính vì vậy, tác giả ñã lựa chọn ñề tài: “Giải pháp
    nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT thị xã Phước Long, tỉnh Bình
    Phước” ñể làm luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. ðây là một vấn ñề có giá trị về
    mặt lý luận cũng như thực tiễn rất sâu sắc.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng. Từ ñó, ñề ra giải pháp
    ñể nâng cao chất lượng tín dụng tại ñịa bàn nghiên cứu thông qua NHNo&PTNT thị
    xã Phước Long, tỉnh Bình Phước.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Một là, Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng, chất lượng tín
    dụng .
    Hai là, ðánh giá thực trạng hoạt ñộng và chất lượngtín dụng tại
    NHNo&PTNT thị xã Phước Long những năm qua.
    Ba là, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng tín dụng tại
    NHNo&PTNT thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước.
    Bốn là, ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    của NHNoPTNT thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước trong những năm tới.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
    Các hoạt ñộng tín dụng (vay và cho vay) của NHNo&PTNT thị xã Phước
    Long
    Chất lượng tín dụng chỉ giới hạn trong công tác chovay của NHNo&PTNT thị
    xã Phước Long
    Các cơ chế chính sách liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng
    - Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    Phạm vi nội dung nghiên cứu là các luận cứ khoa họcvề tín dụng ngân hàng,
    và thực trạng chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT thịxã Phước Long
    - Thời gian nghiên cứu của ñề tài
    Tất cả những nội dung thuộc ñề tài nghiên cứu tập trung trong thời gian 3
    năm, từ năm 2008 ñến năm 2010.
    Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10 năm 2010 ñếntháng 10 năm 2011
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT
    LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    2.1 Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại
    2.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
    Tín dụng xuất phát từ chữ latin là Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm,
    Tiếng Anh gọi là Credit.
    Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa là sự vay mượn. Tín
    dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng mộtlượng giá trị dưới hình thức
    hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sửdụng sau ñó hoàn trả lại với một
    lượng giá trị lớn hơn.
    Nói cách khác, tín dụng là quan hệ kinh tế giữa haichủ thể. Nhờ quan hệ này
    mà một bộ phận vốn (bằng tiền hoặc hiện vật) sẽ ñược chuyển từ chủ thể cho vay
    sang chủ thể ñi vay ñể sử dụng cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh hoặc ñời sống. Sau
    ñó vốn phải ñược hoàn trả lại người cho vay kèm theo một số lợi tức nhất ñịnh.
    2.1.2 Quá trình ra ñời và phát triển của tín dụng
    Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hóa, có quá trình ra ñời, tồn tại và phát
    triển cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế.
    Lúc ñầu, các quan hệ tín dụng hầu hết ñều là bằng hiện vật và một phần nhỏ là
    tín dụng hiện kim, tồn tại dưới tên gọi là tín dụngnặng lãi, cơ sở của quan hệ tín
    dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển bước ñầu của các quan hệ hàng hoá-tiền tệ
    trong ñiều kiện của nền sản xuất hàng hóa kém phát triển. Các quan hệ tín dụng
    phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế ñộ phong kiến, phản ánh thực trạng
    của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
    Chỉ ñến khi phương thức sản xuất TBCN ra ñời, các quan hệ tín dụng mới có
    ñiều kiện ñể phát triển. Tín dụng bằng hiện vật ñã nhường chỗ cho tín dụng bằng
    hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế ñã nhường chỗ cho các loại tín dụng khác ưu
    việt hơn như: tín dụng ngân hàng, tín dụng Chính phủ,
    Tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâudài qua nhiều hình thái kinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song ñều có những nội hàm kinh tế quan
    trọng như sau:
    Tín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao sử dụng một số tiền (hiện kim),
    hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thểkhác, chứ không làm thay ñổi
    quyền sở hữu chúng.
    Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải ñược “hoàn trả”
    Giá trị của tín dụng không những ñược bảo tồn mà còn ñược nâng cao nhờ
    lợi tức của tín dụng.
    2.1.3 Bản chất của tín dụng
    Bản chất của tín dụng ñược hiểu theo hai khía cạnh sau:
    Thứ nhất:Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa người ñi vay và
    người cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ ñược vận ñộng từ chủ thể này sang
    chủ thể khác ñể sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội.
    Thứ hai:Tín dụng ñược coi là một số vốn, có thể bằng hiện vật hoặc hiện kim
    vận ñộng theo nguyên tắc hoàn trả, ñã ñáp ứng cho các nhu cầu của chủ thể tín
    dụng.
    2.1.4 Chức năng của tín dụng
    Chức năng thứ 1: Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở hoàn trả
    ðây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chứcnăng này mà nguồn vốn
    tiền tệ trong xã hội ñược ñiều hoà từ nơi “thừa”sang nơi “thiếu”ñể sử dụng nhằm
    phát triển nền kinh tế.
    Tập trung và phân phối lại tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của
    tín dụng.
    Về mặt tập trung vốn tiền tệ: Thông qua hoạt ñộng của hệ thống tín dụng ñể
    tập trung các nguồn tiền nhàn rỗi lại như: tiền nhàn rỗi trong dân chúng, vốn bằng
    tiền của doanh nghiệp, cũng như các ñoàn thể, kinh tế-xã hội khác,
    Về mặt phân phối lại vốn tiền tệ: Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ là một
    trong những nhiệm vụ chủ yếu của tín dụng ngân hàng. Vận hành chức năng này
    vào thực tiễn sản xuất và ñời sống là biểu hiện sự chuyển hóa khối lượng tiền tệ có
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    uy lực theo nhu cầu của người tiêu dùng ñể sử dụng vốn tiền tệ có hiệu quả lâu bền.
    Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn ñều ñược thực hiện theo nguyên tắc
    có hoàn trả, vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích tập trung vốn và thúc ñẩy
    việc sử dụng vốn có hiệu quả. Do ñó, nhờ chức năng này của tín dụng mà phần lớn
    nguồn tiền trong xã hội từ chỗ là tiền nhàn rỗi mộtcách tương ñối ñã ñược huy
    ñộng và sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và ñờisống, làm cho hiệu quả sử
    dụng vốn trong xã hội tăng.
    Chức năng thứ 2: Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưuthông cho xã hội
    Hoạt ñộng tín dụng ñã tạo ñiều kiện cho sự ra ñời của các công cụ lưu thông
    tín dụng như: thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, cácloại séc, các phương tiện thanh
    toán hiện ñại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán chophép thay thế một số lượng lớn
    tiền mặt lưu hành, nhờ ñó làm giảm bớt các chi phí có liên quan như in, ñúc, vận
    chuyển, bảo quản tiền
    Nhờ hoạt ñộng của tín dụng, ñặc biệt là tín dụng ngân hàng ñã mở ra một khả
    năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanhtoán thông qua ngân hàng dưới
    các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau.
    Với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thốngthanh toán qua ngân hàng
    ngày càng ñược mở rộng, vừa giúp giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế,
    tạo ñiều kiện cho kinh tế xã hội phát triển. Ngoài ra, nhờ hoạt ñộng tín dụng mà các
    nguồn vốn ñang nằm trong xã hội ñược huy ñộng ñể sửdụng cho các nhu cầu của
    sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm tăng tốc ñộ chuchuyển vốn trong phạm vi toàn
    xã hội.
    Chức năng thứ 3: Phản ánh và kiểm soát các hoạt ñông kinh tế
    ðây là chức năng phát sinh hệ quả từ hai chức năng trên. Sự vận ñộng của vốn
    tín dụng là sự vận ñộng gắn liền với sự vận ñộng của vật tư hàng hoá, chi phí trong
    các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế, vì vậy tín dụngkhông chỉ phản ánh hoạt ñộng
    kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông qua ñó thực hiện việc kiểm soát các hoạt
    ñộng ấy, nhằm ngăn chặn tiêu cực, lãng phí, các hành vi vi phạm pháp luật, trong
    hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn ðăng Dờn (chủ biên) (2005), tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê,TP
    HCM
    2. Nguyễn ðăng Dờn (chủ biên) (2004), tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê,TP
    HCM
    3. Nguyễn ðăng Dờn (chủ biên) (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
    ðại học Quốc gia TP HCM
    4. Vũ Duy Hào, ðàm Văn Huệ (2009), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Giao
    thông vận tải
    5. Trần ðình Thịnh (chủ biên) (2007), những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về
    quản lý hoạt ñộng tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tư pháp
    6. Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh năm 2008;2009;2010 của NHNo&PTNT
    thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước
    7. Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học.
    8. Tạp chí ngân hàng.
    9. Tạp chí tài chính tiền tệ
    10. Chỉ thị 03/2007 về kiểm soát chất lượng tín dụng của NHNN Việt Nam
    11. Lo lắng về các khoản vay bất ñộng sản, NHNN Việt Nam 2006
    12. Quyến ñịnh số 1627/2001/Qð-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống
    ñốc Ngân hàng Nhà nước về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng ñối với khách
    hàng
    13. Quyết ñịnh 493/2005/NHNN của thống ñốc NHNN Việt Nam ngày 22 tháng 04
    năm 2005 ban hành quy ñịnh về phân loại nợ và tríchlập và sử dụng dự
    phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng.
    14. Website : www.agribank.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...