Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

    LỜI NÓI ĐẦU

    Sau hơn 20 năm đổi mới, từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
    Cùng với sự Phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, lĩnh vực Tài chínhNgân hàng cũng đã có những bước Phát triển vượt bậc. Lợi nhuận của các NHTM trong những năm qua liên tục gia tăng mà hoạt động tín dụng của NHTM chính là hoạt động chủ yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Do vậy các NHTM đều rất chú trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng.
    Trong những năm gần đây DNN&V đã Phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, loại hình doanh nghiệp này đang dần khẳng định vị thế và vai trò của mình đối với nền kinh tế. Với số lượng các DNN&V là rất lớn chiếm khoảng 96% trong tổng số các doanh nghiệp, nhưng hiệu quả hoạt động của các DNN&V là chưa cao. Tuy nhiên các DNN&V vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là khó khăn về vốn. Hiện nay các DNN&V đều được các Ngân hàng chú trọng, quan tâm, các DNN&V đều được coi là khách hàng chiến lược Ngân hàng. Qua quá trình thực tập tại NHNo&PTNT Hà Nội, em nhận thấy rằng cùng với sự tăng trưởng dư nợ đối với các DNN&V thì nợ quá hạn với đối tượng này cũng gia tăng, điều đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn Hà Nội ” được chọn để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
    Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

    Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại.
    Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội.




    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA Ngân hàng Thương mại 5

    1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5
    1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa. 5
    1.1.2 Các đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 7
    1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 9
    1.2 TÍN DỤNG Ngân hàng ĐỐI VỚI DNN&V. 11
    1.2.1 Sự cần thiết khách quan của tín dụng Ngân hàng đối với DNN&V. 11
    1.2.2 Các phương thức tín dụng Ngân hàng đối với DNN&V 15
    1.2.3 Rủi ro tín dụng Ngân hàng đối với DNN&V 18
    1.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNN&V. 19
    1.3.1 Quan niệm chất lượng tín dụng. 19
    1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNN&V. 20
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với các DNN&V. 23

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI 29
    2.1 SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Kinh doanh CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI 29
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 29
    2.1.2 Các hoạt động Kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội. 32
    2.1.3 Cơ cấu và bộ máy tổ chức. 33
    2.1.4 Kết quả hoạt động Kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây. 34
    2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI 44
    2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng. 44
    2.2.2 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. 46
    2.3 ĐÁNH GIÁ 50
    2.3.1 Những kết quả đạt được 50
    2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 51

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA CHI NHÁNH NHNo &PTNT HÀ NỘI 55
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG Phát triển DNN&V VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNN&V . 55
    3.1.1 Định hướng Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tương lai. 55
    3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của chi nhánh NHNo&PTNT HÀ NỘI. 58
    3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNN&V CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI. 60
    3.2.1 Ngân hàng cần thực hiện những quan điểm có tính nguyên tắc bảo đảm an toàn tín dụng. 60
    3.2.2 Xây dựng chiến lược khách hàng chú trọng đến các DNN&V. 61
    3.2.3 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin tín dụng 62
    3.2.4 Hoàn thiện kỹ thuật thẩm định các nhu cầu tín dụng. 63
    3.2.5 Đa dạng hoá phương thức tín dụng đối với DNN&V. 64
    3.2.6 Tăng cường khả năng quản lý và kiểm soát tín dụng. 64
    3.2.7 Nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. 65
    3.2.8 Nâng cao hiệu quả và chất lượng nguồn nhân lực. 66
    3.2.9 Nhận biết và xử lý các khoản cho vay có vấn đề. 67
    3.3 KIẾN NGHỊ 69
    3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ. 69
    3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 70
    3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam. 71
    3.3.4 Kiến nghị với DNN&V. 71
    KẾT LUẬN 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    NHTM Ngân hàng Thương mại
    NHNN Ngân hàng Nhà nước
    DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa
    NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1.1: Cách phân loại DNN&V của Nhật Bản. 5
    Bảng 1.2: Cách phân loại DNN&V của Đài Loan. 6
    Bảng 1.3: Cách phân loại DNV&N của Liên minh Châu Âu. 6
    Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội. 35
    Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Hà Nội 36
    Bảng 2.3: Công tác tác thanh toán xuất khẩu 38
    Bảng 2.4: Công tác thanh toán nhập khẩu 39
    Bảng 2.5: Tình hình Kinh doanh ngoại tệ 40
    Bảng 2.6: Kết quả Tài chính của NHNo&PTNT Hà nội. 41
    Bảng 2.7: Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh năm 2004, 2005, 2006 44
    Bảng 2.8: Doanh số cho vay đối với DNN&V năm 2004, 2005, 2006 46
    Bảng 2.9: Dư nợ đối với DNN&V năm 2004, 2005, 2006 47
    Bảng 2.10: Doanh số thu nợ đối với DNN&V năm 2004, 2005, 2006 48
    Bảng 2.11: Vòng quay vốn năm 2004, 2005, 2006 48
    Bảng 2.12: Nợ quá hạn đối với DNN&V năm 2004, 2005, 2006 49



    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1.Báo cáo kinh doanh, Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh, Chuyên đề tín dụng, Chuyên đề thanh toán quốc tế, Chuyên đề kế toán ngân quỹ của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội các năm 2004, 2005,2006.
    2.Các Văn bản hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam về thẩm định, quy trình tín dụng.
    3. FREDERIC S.MISHKIN, Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật năm 2001.
    4.Peter.S.Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính năm 2004.
    5.PGS. TS Lê Văn Sang, Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Phát triển Nhật Bản và khả năng hợp tác với Việt Nam.
    6.PGS.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, ĐHKTQD Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê.
    7.PGS.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Thẩm định Tài chính dự án, ĐHKTQD Hà Nội, Nhà xuất bản Tài chính.
    8. PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.
    9.Sổ tay tín dụng - NHNo&PTNT Việt Nam.
    10. Tạp chí Ngân hàng, kinh tế phát triển, Thị trường Tài chính Tiền tệ các số năm 2004, 2005,2006


     
Đang tải...