Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với xu hướng đổi mới của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đang trong quá trình đổi mới, và đã đạt được những thành công nhất định. Xu thế hội nhập, cạnh tranh ngày một diễn ra ngay gắt. Đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước những vận hội mới cũng như những khó khăn phải đối mặt. Hoạt động của ngân hàng đạt kết quả tốt sẽ tạo điều kiện rất lớn cho nền kinh tế phát triển và ngược lại ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trầm trọng tới sự phát triển của cả nền kinh tế, thẩm chí cả nền kinh tế thế giới. Xác định được tầm quan trọng của tín dụng và vai trò của ngân hàng Chính phủ và NHNN Việt Nam đã có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng cũng như chất lượng tín dụng trong toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do nợ tồn đọng từ các năm khác chưa xử lý hết và những khoản quá hạn mới phát sinh. Năm 2001 , theo thống kê của NHNN Việt Nam thì nợ quá hạn của NHTM Việt Nam là 11%. Đây là trở ngại rất lớn cản trở sự phát triển của ngân hàng. Để phát triển ổn định và bền vững thì đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cần tiếp tục đổi mới hơn nữa.
    Hoà vào nhịp đổi mới toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chi nhánh NHCTII-HBT cũng có sự đổi mới đáng khích lệ. Tuy nhiên, nhìn vào kết quả hoạt động trong những năm gần đây có thể thấy có một số vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới, đó là tình trạng dư nợ tín dụng ngắn hạn có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng dư nợ, mặc dù về số tuyệt đối thì có sự tăng lên trong các năm gần đây. Số nợ xấu tồn đọng từ các năm trước mặc dù đã tích cực xử lý nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu, nợ quá hạn mới còn phát sinh, tình trạng nợ khoanh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Để bắt kịp với sự đổi mới thì nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT là điều hết sức cần thiết để để chi nhánh phát triển vững chắc.
    Xuất phát từ hoàn cảnh phát triển nền kinh tế và thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT-HBT, em đã nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT với để tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT”. Bài viết tập trung nghiên cứu về các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn, tập trung vào những vấn để liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT. Trong khuôn khổ bài viết này, em chia thành 3 phần:
    ChươngI: Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng ngắn hạn.
    ChươngII: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT.
    ChươngIII: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHCTII-HBT.
    Em xin chân thành cảm ơn GS – Tiến sĩ Cao Cự Bội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin cảm ơn cán bộ công tác tại NHCTII-HBT đã tạo mọi đIều kiện và tận tình giúp đỡ trong thời gian em thực tập và hoàn thành bài viết này.
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng ngắn hạn 3
    1. Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại. 3
    1.1 Khái niệm về NHTM. 3
    1.2 Chức năng của NHTM. 4
    1.2.1 Chức năng tạo tiền. 5
    1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán. 5
    1.2.3 Hoạt động huy động tiền gửi. 5
    1.2.4 Hoạt động tín dụng. 5
    1.2.5 Tài trợ hoạt động ngoại thương 6
    1.2.6 Hoạt động bảo lãnh. 6
    1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại. 7
    1.3.1 Nghiệp vụ nợ 7
    1.3.2 Nghiệp vụ có. 7
    1.3.3 Nghiệp vụ trung gian. 8
    2. Lý luận chung về tín dụng 9
    2.1. Khái niệm tín dụng 9
    2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 12
    2.2.1. Căn cứ vào mục đích 12
    2.2.2 . Căn cứ vào thời hạn tín dụng. 12
    2.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. 13
    2.2.4 . Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng. 13
    2.2.5. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng. 14
    3. Tín dụng ngắn hạn. 14
    3.1. Khái niệm. 14
    3.2. Phân loại tín dụng ngắn hạn. 14
    3.2.1. Tín dụng ứng trước. 15
    3.2.1.1. Tín dụng thế chấp hoặc nghiệp vụ mở tín dụng khoản. 15
    3.2.1.2 . Thấu chi. 16
    3.2.1.3. Tín dụng vãng lai. 16
    3.2.1.4. Tín dụng thời vụ. 16
    3.2.2. Cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền. 17
    3.2.2.1. Chiết khấu thương phiếu. 17
    3.2.3. Tín dụng bằng chữ ký của ngân hàng. 18
    3.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn. 18
    3.3.1. Đối với nền kinh tến 19
    3.3.2. Đối với các doanh nghiệp. 19
    3.3.3. Đối với ngân hàng. 20
    3.4. Các quy định trong hoạt động tín dụng ngắn hạn. 20
    3.4.1. Nguyên tắc tín dụng: 20
    3.4.2. Điều kiện vay vốn. 21
    3.4.3. Đối tượng cho vay. 21
    3.4.4. Thời hạn cho vay. 22
    3.4.5. Lãi suất cho vay. 22
    3.4.6. Mức cho vay: 22
    3.4.7. Giải ngân và thu nợ. 24
    3.4.8. Quy trình cho vay ngắn hạn. 24
    4. Chất lượng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM. 27
    4.1.Khái niệm. 27
    4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 29
    4.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng 30
    4.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính. 34
    4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM. 34
    4.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng. 34
    4.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng. 35
    4.3.3. Các nhân tố thuộc về môi trường. 37
    4.4. Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. 37
    Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng công thương chi nhánh hai bà trưng. 39
    1. Khái quát về ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng. 39
    1.1. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức. 39
    1.2. Khái quát tình hình hoạt động của NHCT II- HBT trong những năm qua. 41
    1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 41
    1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác. 42
    1.2.3. Công tác kinh doanh đối ngoại. 44
    1.2.4. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh. 45
    1.2.5. Công tác tiền tệ kho quỹ. 46
    1.2.6 . Công tác thông tin điển toán. 46
    1.2.7. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. 46
    2. Thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng. 46
    2.1. Tình hình huy động vốn: 47
    2.2. Tình hình sử dụng vốn của NHCT II- HBT. 48
    3. Chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHCT II – HBT. 53
    4. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHCT II –HBT 57
    4.1. Những kết quả đạt được 57
    4.2. Những nguyên nhân và hạn chế trong công tác tín dụng ngắn hạn của NHCTII-HBT. 58
    4.2.1. Hạn chế từ phía ngân hàng 58
    4.2.2. Hạn chế từ phía doanh nghiệp. 61
    4.2.3 . Các nhân tố khách quan khác. 63
    Chương III: GiảI pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHCT II-HBT 66
    1. Định hướng hoạt động tín dụng của NHCTII-HBT trong năm 2003. 66
    2. GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT. 67
    2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án. 67
    2.1.1. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin. 67
    2.1.2. Nâng cao chất lượng công tác xử lý thông tin. 69
    2.2. Đa dạng hoá phương thức cho vay ngắn hạn đặc biệt mở rộng chiết khấu chứng từ có giá trên thị trường tiền tệ: 70
    2.3. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý: 71
    2.4. Tăng cường quản lý món vay. 73
    2.5. Đào tạo đội ngủ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, năng nỗ, nhiệt tình trung thực: 75
    2.6. Lập quỹ dự phòng rủi ro: 76
    2.7. Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường. 77
    2.8. Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ. 79
    3. Một số kiến nghị. 79
    3.1. Về phía Ngân Hàng Công Thương Việt Nam. 79
    3.1.1. Ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa. 79
    3.1.2. Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngủ cán bộ và có chính sách khen thưởng rõ ràng. 80
    3.1.3. Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế 80
    3.1.4. Đổi mới mạnh mẽ quản trị điều hành: 80
    3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước. 80
    3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy. 80
    3.2.2. Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của ngân hàng: 81
    3.2.3. Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM: 81
    2.4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. 82
    Kết luận 83
    Tài liệu tham khảo 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...