Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương Mại Cổ P

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
    Danh mục các bảng, biểu
    Danh mục các hình vẽ và đồ thị
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH
    NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4
    1.1 Tổng quan về DNNVV: 4
    1.1.1 Khái niệm DNNVV: 4
    1.1.1.1 Phân loại theo tiếp cận định lượng 5
    1.1.1.2 Phân loại theo tiếp cận định tính 5
    1.1.2 DNNVV tại Việt Nam 7
    1.1.2.1 Tiêu chí xác định DNNVV tại Việt Nam . 7
    1.1.2.2 Đặc điểm của DNNVV tại Việt Nam 8
    1.1.2.3 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam 9
    1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 12
    1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng . 12
    1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với các DNNVV 12
    1.2.3 Vai trò của tín dụng DNNVV 13
    1.2.4 Phân loại tín dụng và các hình thức tín dụng Ngân hàng dành cho
    DNNVV 13
    1.2.5 Các sản phẩm tín dụng Ngân hàng dành cho DNNVV 14


    1.3 Chất lượng tín dụng đối với DNNVV 16
    1.3.1 Khái niệm 16
    1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 17
    1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 18
    1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính 18
    1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng 18
    1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 22
    1.3.4.1 Nhân tố chủ quan 22
    1.3.4.2 Nhân tố khách quan 25
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
    NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI OCB 29
    2.1 Đôi nét về ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 29
    2.1.1 Giới thiệu chung về OCB 29
    2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 29
    2.1.3 Những thành tựu đạt được 30
    2.1.4 Sản phẩm, dịch vụ của OCB . 31
    2.1.5.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam năm 2010 32
    2.1.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB năm 2010 và 06 tháng đầu
    năm 2011 . 32
    2.1.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB năm 2010 và 06 tháng đầu
    năm 2011 . 32
    2.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI OCB . 33
    2.2.1 Hoạt động huy động vốn . 33
    2.2.1.1 Thực trạng huy động vốn 34
    2.2.1.2 Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn 36
    2.2.2 Hoạt động cho vay 37
    2.2.2.1 Phân tích dư nợ theo loại tiền tệ . 37


    2.2.2. 2 Phân tích dư nợ theo theo thời gian 39
    2.2.2.3 Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế 40
    2.2.2.4 Phân loại dư nợ theo hình thức đảm bảo nợ vay 41
    2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại OCB . 42
    2.3.1 Thực trạng cho vay đối với DNNVV tại NHTM 42
    2.3.2 Quy mô và chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại OCB 45
    2.3.2.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 45
    2.3.2.2 Chỉ tiêu nợ có đảm bảo 48
    2.3.2.3 Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu 49
    2.3.2.4 Tỷ lệ giữa tổng vốn huy động của DNNVV trên tổng dư nợ cho vay
    của DNNVV 52
    2.3.2.5 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 53
    2.3.2.6 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của DNNVV . 54
    2.3.3 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của DNNVV tại OCB 56
    2.3.3.1 Những mặt đạt được . 56
    2.3.3.2 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng DNNVV 57
    2.3.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của DNNVV tại
    OCB 57
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60
    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
    DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG .61
    3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của OCB trong năm 2011 .61
    3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với
    DNNVV tại OCB . 63
    3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp đối với DNNVV 64
    3.2.2 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng và phương án vay vốn 65
    3.2.2.1 Thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh 65
    3.2.2.2 Tư vấn hỗ trợ DNNVV hoàn thiện phương án vay vốn đầu tư . 66


    3.2.2.3 Linh hoạt, hoàn thiện kỹ năng phân tích dự án vay vốn hiệu quả 66
    3.2.3 Nâng cao năng lực tài chính OCB . 67
    3.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 67
    3.2.4.1 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin khách hàng 68
    3.2.4.2 Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng 69
    3.2.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ 69
    3.2.5.1 Đánh giá năng lực của nhân viên theo từng cấp độ . 69
    3.2.5.2 Bồi dưỡng kiến thức và chuyên môn, đạo đức cho cán bộ tín dụng.70
    3.2.5.3 Xây dựng lực lượng cán bộ chuyên nghiệp trong toàn hệ thống 71
    3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh công tác hiện đại hoá ngân hàng . 71
    3.2.6.1 Nâng cấp trang thiết bị máy móc hiện đại và bảo mật thông tin 72
    3.2.6.2 Đào tạo, hoàn thiện kỹ năng khai thác thông tin cho CBCNV 73
    3.2.6.3 Hiện đại hóa tác phong làm việc 73
    3.2.7 Đẩy mạnh công tác marketing , quảng cáo . 73
    3.2.7.1 Thực hiện chiến lược marketing hợp lý, đáp ứng tối đa nhu cầu
    DNNVV 74
    3.2.7.2 Thu thập thông tin, dữ liệu của khách hàng thông qua marketing 75
    3.2.8 Tăng cường công tác tư vấn cho các DNNVV vay vốn 75
    3.2.8.1 Thực hiện hoạt động phi tài chính hỗ trợ DNNVV . 76
    3.2.8.2 Tư vấn tài chính cho các DNNVV 76
    3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ 77
    3.3 Kiến nghị 78
    3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ . 78
    3.3.1.1 Đảm bảo QBLTD cho DNNVV hoạt động đạt hiệu quả cao nhất .79
    3.3.1.2 Khuyến khích các tổ chức tài chính, DNNN hỗ trợ, hợp tác phát triển
    với DNNVV 82
    3.3.1.3 Giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các DNNVV . 82
    3.3.2 Kiến nghị với NHNN . 83


    3.3.2.1 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông
    tin tín dụng (CIC) 83
    3.3.2.2 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư tín dụng cho các DNNVV 84
    3.3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nhằm đảm bảo độ an toàn
    của hệ thống ngân hàng 84
    3.3.3 Kiến nghị với DNNVV 84
    3.3.3.1 Đảm bảo báo cáo tài chính minh bạch, rõ ràng 84
    3.3.3.2 Tăng cường các mối quan hệ xã hội và mức độ tin cậy của tổ chức
    tín dụng . 85
    3.3.3.3 Nâng cao hiệu quản lý và sử dụng vốn vay . 85
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 86
    KẾT LUẬN . 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO A
    PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2010 I
    PHỤ LỤC 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2010 .VI
    PHỤ LỤC 3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ II NĂM 2011 . VI
    PHỤ LỤC 4. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ II
    NĂM 2011 . X
    LỜI MỞ ĐẦU
    ---O0O---
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Trong những năm vừa qua, số lượng các DNNVV không ngừng tăng lên và
    đang dần khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm các
    DNNVV đóng góp khoảng hơn 40% GDP và chiếm 98% tỷ trọng số lượng các DN
    trong nền kinh tế. Đây là khu vực được đánh giá là rất có tiềm năng phát triển kinh
    tế.
    Trong quá trình phát triển kinh tế, DNNVV đóng một vai trò hết sức quan
    trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát
    triển như Việt Nam. Chính vì vậy Chính Phủ nước ta đã có rất nhiều chính sách ưu
    đãi đối với các DNNVV nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế này phát triển, nâng cao
    hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
    Nhận thức được điều này, trong thời gian qua các NHTM đã chú trọng quan
    tâm đến các DN này. Nhất là khi môi trường kinh doanh giữa các ngân hàng càng
    trở nên khốc liệt thì việc nhắm tới các DNNVV như là một đối tượng khách hàng
    đầy tiềm năng và là chiến lược phát triển tất yếu của các NHTM. Tuy nhiên việc
    tiếp cận với nguồn vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
    DNNVV còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế đồng thời chất lượng tín dụng đối với
    các DNNVV chưa hiệu quả. Chính vì thế hoạt động tín dụng đối với loại hình DN
    này của các NHTM cần được cải thiện và chú ý nhằm tăng tính hiệu quả của việc sử
    dụng vốn và kích thích các DN hoạt động được hiệu quả cao.
    Vì nhận thấy sự cần thiết của vấn đề mang tính thời sự này, người viết đã lựa
    chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh
    nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông
    ” cho
    luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. Dựa trên các cơ sở căn cứ khoa học, tham khảo
    kinh nghiệm của các NHTM trong nước và trên thế giới cũng như từ thực trạng


    2
    hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại OCB, luận văn xin đề xuất một số giải
    pháp và kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề này.
    2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
    Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về DNNVV, tín dụng ngân hàng và
    chất lượng tín dụng đối với các DNNVV của NHTM, xác định sự cần thiết của việc
    nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của NHTM.
    Nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV của OCB từ năm
    2008 đến năm 2010, qua đó rút ra những mặt đạt được cũng như những tồn tại cần
    giải quyết.
    Thiết lập các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại
    OCB.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại
    OCB thông qua các chỉ tiêu định tính và định lượng (phản ánh nhóm chỉ tiêu về
    tăng trưởng tín dụng, nhóm chỉ tiêu về nợ có TSĐB, nhóm chỉ tiêu về nợ xấu, nhóm
    chỉ tiêu về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng). Ngoài ra luận văn cũng đề cập đến
    những nhân tố tạo thành cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng đối
    với DNNVV.
    Phạm vi nghiên cứu luận văn: Tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng đối
    với DNNVV của OCB từ năm 2008 đến năm 2010 thông qua một số chỉ tiêu tài
    chính cơ bản.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu, thu thập thông tin và số liệu có liên quan phản ánh
    thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại OCB, trong quá trình thực hiện
    luận văn, người viết sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, phân tích, tổng
    hợp và so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt ra.


    3
    5. Kết cấu của luận văn
    Luận văn được chia làm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
    và vừa.
    Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
    và vừa tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông.
    Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với
    doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
    Phương Đông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...