Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng
    LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hiện nay, với sự đa dạng về thành phần sở hữu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đội ngũ này đóng góp gần 30% GDP, tạo ra việc làm cho hàng triệu người và cũng góp phần đáng kể vào thành công trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
    Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, trong quá trình hoạt động nhiều năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đã bộc lộ một số hạn chế, mặc dù tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô về vốn của các doanh nghiệp này lại rất thấp. Hơn thế nữa, đây là loại hình doanh nghiệp rất dễ bị tác động bởi những sự thay đổi trong nền kinh tế. Giai đoạn vừa qua, sau khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, các doanh nghiệp này càng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình và rơi vào tình trạng “khát vốn”. Do đó, trong năm 2010 và 2011, đã có rất nhiều doanh nghiệp đã bỏ cuộc hoặc hoạt động không có hiệu quả.
    Tín dụng của các ngân hàng thương mại là một trong những hình thức huy động vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp không ít những khó khăn và tồn tại. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng và cũng là của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng. Nâng cao chất lượng tín dụng luôn là một vấn đề cấp thiết đối với các ngân hàng nhằm cải thiện kết quả kinh doanh của chính ngân hàng và giúp đỡ các doanh nghiệp. Đây cũng là yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.

    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 3
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5
    LỜI NÓI ĐẦU 6
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 9
    1.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại 9
    1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 9
    1.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. 9
    1.1.3. Phân loại hình thức tín dụng của Ngân hàng thương mại 11
    1.2. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 15
    1.2.1. Khái niệm 15
    1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 16
    1.2.3. Các nguyên nhân tác động đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại 20
    1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng. 25
    1.3. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 26
    1.3.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. 26
    1.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của DNV&N 29
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 32
    2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hải Phòng. 32
    2.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 32
    2.1.2. Khái quát về Chi nhánh SHB Hải Phòng. 33
    2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Hải Phòng. 40
    2.2.1. Khái quát về các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với Chi nhánh SHB Hải Phòng 40
    2.2.2. Quy mô tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh. 43
    2.2.3. Tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh. 44
    2.2.4. Tình hình dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh. 46
    2.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 49
    2.3. Phân tích chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh SHB Hải Phòng 50
    2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 50
    2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng tín dụng DNV&N 52
    2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng DN V&N 53
    2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh. 56
    2.4.1. Những kết quả đạt được. 56
    2.4.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân. 58
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 61
    3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh SHB Hải Phòng. 61
    3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh SHB Hải Phòng. 62
    3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức tại Chi nhánh SHB Hải Phòng. 63
    3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNV&N 64
    3.3. Một số kiến nghị 71
    3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 71
    3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 73
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75



    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
    Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2009-2011
    Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB Hải Phòng (2009-2011)
    Bảng2.3: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chia theo loại hình doanh nghiệp
    Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ phân loại theo ngành kinh tế
    Bảng 2.5: Quy mô tín dụng tại Chi nhánh SHB Hải Phòng
    Bảng2.6: Tình hình dư nợ của DNV&N tại Chi nhánh
    Bảng 2.7: Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNV&N tại Chi nhánh
    Bảng 2.8: Tình hình doanh thu từ hoạt động tín dụng DNV&N
    Bảng 2.9: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNV&N
    Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay DNV&N
    Bảng 2.11: Hệ số thu nợ
    Bảng 2.12: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNV&N

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2009 – 2011
    Biểu đồ 2.2: Dư nợ bình quân giai đoạn 2009-2011
    Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các DNV&N có quan hệ tín dụng với SHB Hải Phòng theo ngành kinh tế (2009-2011)
    Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ quá hạn
    Biểu đồ 2.5: So sánh dư nợ bằng nội tệ và ngoại tệ với tổng dư nợ đối với DNV&N
    Biểu đồ 2.6: So sánh dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn với tổng dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
    Biểu đồ 2.7: Doanh thu từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
    Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNV&N tại Chi nhánh
    Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn đối với tín dụng DNV&N
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của SHB Hải Phòng


    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    [TABLE="width: 467, align: center"]
    [TR]
    [TD]
    CIC
    DNV&N
    DSCV
    NHNN
    NHTM
    OMO
    PGD
    SHB
    TD
    TNHH
    HTX
    NN
    TMCP
    VND
    [/TD]
    [TD]Credit Information CentreDoanh nghiệp vừa và nhỏ
    Doanh số cho vay
    Ngân hàng Nhà nước
    Ngân hàng thương mại
    Open Market Operation
    Phòng giao dịch
    Saigon-Hanoi Bank
    Tín dụng
    Trách nhiệm hữu hạn
    Hợp tác xã
    Nhà nước
    Thương mại cổ phần
    Việt Nam đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...