Báo Cáo Giải pháp nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu.


    Nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước là nhu cầu sống còn đối với mọi quốc gia, đặc biệt là những nước có nền kinh tế xuất phát điểm thấp như ở nước ta. Đồng thời, sự phát triển kinh tế cũng là nhu cầu cấp bách để nhanh chóng đưa nền kinh tế nước nhà hoà nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu hướng chung của thời đại.
    Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng CSVN, nền kinh tế nước ta đang phát triển theo kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, mặc dù phải khắc phục nhiều khó khăn trở ngại bởi sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, các NHTM đã luôn cố gắng vươn lên và ngày càng khẳng định vị thế của mình đối với công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, từng bước hoà nhập với Ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới.
    Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, các NHTM bằng nhiều hình thức huy động vốn đã thu hút nguồn vốn to lớn trong các tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế để cho vay và đầu tư vào các thành phần kinh tế, phục vụ sản xuất kinh doanh. Hoạt động có hiệu quả của các NHTM trong những năm qua đã góp phần quan trọng kiềm chế và kiểm soát lạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ, thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng cao, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
    Tuy nhiên, cơ chế thị trường với sự tác động thường xuyên của quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, đồng thời hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh, quản lý nhà nước kém hiệu quả, đội ngũ công chức được đào tạo có hệ thống để sớm thích nghi với môi trường còn ít, đã khiến cho sản xuất kinh doanh của nhiều đơn vị bị thua lỗ. Hoạt động trong bối cảnh đó, chất lượng và hiệu quả công tác tín dụng của các NHTM còn chưa cao, tình trạng nợ quá hạn khó đòi có xu hướng phát sinh, phát triển. Với nhận định như vậy cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của PGS. TS Nguyễn Văn Nam và Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, đặc biệt là phòng Kinh doanh, em đã nhận thấy nhiều vấn đề cần quan tâm đối với nghiệp vụ tín dụng. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm”
    Nội dung của khoá luận gồm ba chương:
    Chương I : Vấn đề chất lượng quan hệ tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM
    Chương II : Thực trạng chất lượng quan hệ tín dụng tại NHCT khu vực Hoàn Kiếm
    Chương III : Một số kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng quan hê tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng




    Mục lục


    Lờinói đầu_____________________________________________________1
    Chương I : Vấn đề chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại
    và phát triển của Ngân hàng Thương mạiơơơơơơơ _____________________________3
    Đ1.Chất lượng tín dụng ngân hàng – Sự đòi hỏi
    khách quan của nền kinh tế thị trường____________________________3
    1.1. Chất lượng hoạt động và sự phát triển
    của nền kinh tế thị trường______________________________3
    1.2. Ngân hàng thương mại và mối quan hệ
    của nó với nền kinh tế________________________________3
    1.3. Tín dụng ngân hàng và sự cần thiết
    của chất lượng quan hệ tín dụng________________________ 5
    1.3.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng_______________________5
    1.3.2.Các hình thức tín dụng ngân hàng____________________5
    1.3.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng______________________7
    Đ2. Tiếp cận vấn đề chất lượng tín dụng
    của Ngân hàng Thương mại___________________________________10
    2.1. Khái quát về chất lượng tín dụng_________________________11
    2.2. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng dưới một số góc độơơơơ____11
    2.2.1. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng như chất lượng một mối quan hệ kinh tế__________________________________11
    2.2.1.1. Quan điểm của NHTM____________________13
    2.2.1.2. Nội dung xem xét________________________15
    2.2.2. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng như chất lượng một mối quan hệ pháp lý_______________________________________24
    2.2.2.1. Quan điểm của NHTM____________________24
    2.2.2.2. Nội dung đánh giá________________________26
    2.2.3. Nhìn nhận chất lượng quan hệ tín dụng như chất lượng một mối quan hệ kinh tế – xã hội_________________________________31
    2.2.3.1. Quan điểm của NHTM____________________31
    2.2.3.2. Nội dung đánh giá________________________34
    2.3. ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng______________39
    2.3.1. Đối với ngân hàng. ______________________________39
    2.3.2. Đối với khách hàng. _____________________________40
    2.3.3. Đối với nền kinh tế. _____________________________40
    2.4. Tầm quan trọng và mục tiêu của việc thiết lập, duy trì và cải thiện chất lượng quan hệ tín dụng_________________________________40
    2.4.1. Tầm quan trọng_________________________________40
    2.4.2. Mục tiêu của NHTM_____________________________43
    2.4.2.1. Khả năng sinh lời_________________________44
    2.4.2.2. Thế lực trên thị trường_____________________44
    2.4.2.3. An toàn trong kinh doanh__________________45
    2.5. Một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng_____46
    2.5.1. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia. ______________46
    2.5.2. Nhân tố pháp luật_ ______________________________47
    2.5.3. Nhân tố thuộc về khách hàng ______________________47
    2.3.4. Nhóm nhân tố về phía ngân hàng___________________48
    ơơ2.6. Những rủi ro trong tín dụng ngân hàng____________________49
    2.6.1. Rủi ro do thiếu vốn khả dụng______________________50
    2.6.2. Rủi ro do mất khả năng thanh toán__________________50
    2.6.3. Rủi ro chính sách_______________________________50
    2.6.4. Rủi ro hối đoái_________________________________50
    2.6.5. Rủi ro lãi suất__________________________________51
    2.6.6. Rủi ro trong thanh toán___________________________51
    2.6.7. Rủi ro tín dụng _________________________________52
    2.7. Tổ chức quản lý chất lượng quan hệ tín dụng_______________53
    Chương II : Thực trạng chất lượng quan hệ tín dụng
    tại NHCT khu vực Hoàn Kiếm____________________________________56
    Đ1.Những nét khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm ________56
    1.1. Sự ra đời của Ngân hàng Công thương Việt Nam___________56
    1.2. Quá trình hình thành và phát triển của
    Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm_________________________59
    1.2.1. Sơ lược về quá trình hình thành____________________59
    1.2.2. Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng______61
    1.2.3. Cơ cấu tổ chức_________________________________61
    1.2.4. Các hoạt động nghiệp vụ__________________________65
    1.2.5. Tình hình tài chính______________________________67
    Đ2. Thực trạng vấn đề chất lượng tín dụng
    tại NHCT khu vực Hoàn Kiếm________________________________69
    2.1. Hoạt động huy động vốn_______________________________69
    2.2. Hoạt động tín dụng___________________________________70
    2.2.1. Quy mô tín dụng________________________________72
    2.2.2. Chất lượng quan hệ tín dụng_______________________76
    2.2.3. Về quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng____________82
    2.3. Những hạn chế ,tồn tại và nguyên nhân. __________________92
    2.3.1. Những hạn chế, tồn tại . __________________________92
    2.3.2. Nguyên nhân___________________________________92
    Chương III : Một số kiến nghị nhằm cải thiện
    chất lượng quan hê tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng_____________97
    Đ1. Vấn đề tổ chức___________________________________________98
    Đ.2. Vấn đề thông tin_______________________________________100
    Đ3. Công tác thẩm định______________________________________102
    Đ4. Các biện pháp an toàn tín dụng_____________________________103
    Đ5. Việc áp dụng các chế tài tín dụng___________________________103
    Đ6. Việc giải quyết nợ quá hạn________________________________104
    Đ7. Một số vấn đề liên quan đến chiến lược khách hàng_____________108
    7.1. Vấn đề phân loại khách hàng__________________________108
    7.2. Vấn đề chế độ tín dụng với khách hàng thuộc
    thành phần kinh tế ngoài quốc doanh____________________109
    7.3. Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng ngân hàng____________110
    7.3.1. Tín dụng ngắn hạn________________________110
    7.3.2. Tín dụng trung , dài hạn____________________111
    7.4. áp dụng lãi suất thích hợp_________________________111
    Kết luận chung_______________________________________________115
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...