Chuyên Đề Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Công ty tài chính dầu khí

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Công ty tài chính dầu khí
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy mạnh sự phát triển đất nước và tăng cường hoà nhập với khu vực cũng như trên thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví như máu dùng cho cơ thể sống. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, việc hoàn thiện và phát triển các hoạt động của các tổ chức tín dụng là phương châm hướng đi cho sự tồn tại và phát triển của nước ta. Xét cho cùng, đây là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá về hoạt động, nghiệp vụ và xu thế hội nhập của nền kinh tế.
    Nghiệp vụ bảo lãnh đã được bắt đầu sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thập niên 70 và ngày càng khẳng định được vai trò của nó trong các giao dịch kinh tế thế giới. Trong thời đại hiện nay nghiệp vụ bảo lãnh đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ như một dịch vụ không thể thiếu được trong các giao dịch kinh tế toàn cầu.
    Có thể nói bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của các tổ chức tín dụng hiện đại. Nó tuy còn mới mẻ với các tổ chức Tín dụng tại Việt Nam nói chung và của Công ty Tài chính Dầu khí nói riêng tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động bảo lãnh của hệ thống cá tổ chức tín dụng đã phát triển mạnh mẽ hơn lúc nào hết, bảo lãnh đã góp phần không nhỏ trong giao dịch kinh tế của cá tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp. Sự phát triển và sự khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh có rất nhiều tích cực, khẳng định được vị trí của nó trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được, bảo lãnh vẫn còn những mặt hạn chế chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của mình.
    Nghiệp vụ bảo lãnh tại Công ty Tài chính Dầu khí (PVFC) không phải là hoạt động quan trọng nhất quyết định đến toàn bộ quá trình hoạt động của PVFC. Nhưng đây là hoạt động tất yếu và đầy tiềm năng của PVFC nói riêng và các tổ chức tín dụng khác. Sau một thời gian được thực tập tại Công ty Tài chính Dầu khí, nhận thấy hoạt động bảo lãnh tại công ty vẫn còn nhiều điểm thiếu sót.
    Đề tài " Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Công ty tài chính dầu khí" là đề tài em đã chọn trong bài viết này.
    Bài viết được bố cục với 3 phần:
    Chương I: Công ty tài chính và hoạt động bảo lãnh của các Công ty tài chính.
    Chương II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam.
    Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam.



    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 3
    CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA 3
    CÔNG TY TÀI CHÍNH 3

    I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH 3
    1. Khái niệm về công ty tài chính 3
    2. Các hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính 5
    3. Các Công ty tài chính ở Việt Nam 6
    II. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 8
    1. Khái niệm 8
    2. Cơ sở hình thành nghiệp vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng 9
    3. Các loại bảo lãnh 12
    4. Nội dung và các quy trình của nghiệp vụ bảo lãnh 21
    5. Một số rủi ro trong hoạt động bảo lãnh 27
    CHƯƠNG II 29
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÔNG TY 29
    TÀI CHÍNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 29

    I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 29
    1. Sự hình thành và phát triển của công ty TCDK Việt Nam 29
    2. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của PVFC 31
    3. Các phòng ban và các nghiệp vụ chính của nó 33
    II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 38
    1. Các quy định bảo lãnh của công ty tài chính dầu khí 38
    2. Các đối tượng trong hợp đồng bảo lãnh và các quy ước khi tham gia hợp đồng 39
    3. Quy trình ngiệp vụ bảo lãnh tại PVFC 43
    4. Thực trạng hoạt động bảo lãnh qua 3 năm thành lập 44
    III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 47
    1. Những kết quả đạt được 52
    2. Những khó khăn và nguyên nhân 53
    CHƯƠNG III 56
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 56
    I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 56
    II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 56
    1. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ 57
    2. Xây dựng mạng lưới phục vụ và nâng cao chất lượng mạng lưới 58
    3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trong hoạt động bảo lãnh 59
    4. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 61
    5. Bổ sung, tăng cường quỹ ngoại tệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh và dịch vụ đối ngoại của PVFC, trong đó có bảo lãnh 61
    6. Ứng dụng Markerting vào hoạt động bảo lãnh của PVFC 62
    7. Thiết lập và duy trì các mối quan hệ dao dịch với các tổ chức tín dụng khác trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi để đẩy mạnh nghiệp vụ đồng bảo lãnh 65
    8. Quy định tỷ lệ ký quỹ và tài sản đảm bảo trong bảo lãnh một cách rõ ràng, cụ thể, thống nhất cho từng đối tượng khách hàng 65
    9. Về phía khách hàng - giải pháp hỗ trợ một cách tổng thể nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững tốt đẹp giữa PVFC và khách hàng 66
    III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 67
    1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước 67
    2. Đối với Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam 70
    3. Đối với Công ty Tài chính Dầu khí Việt nam (PVFC) 72
    KẾT LUẬN 74
    MỤC LỤC 75
     
Đang tải...