Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank Thanh Xuân

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY NGẮN HẠN VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CÁC NHTM 3
    1.1 Nghiệp vụ cho vay 3
    1.1.1 khái niệm 3
    1.1.2 Nguyên tắc cho vay 3
    1.1.3 Phân loại cho vay 4
    1.2 Cho vay ngắn hạn 6
    1.2.1 Khái niệm 6
    1.2.2 Vai trò của cho vay ngắn hạn. 7
    1.2.3. Phân loại cho vay ngắn hạn. 8
    1.2.4. Các quy định trong hoạt động cho vay ngắn hạn. 11
    1.3 Chất lượng cho vay và tiêu thức đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn 14
    1.3.1 Khái niệm 14
    1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay. 16
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay cho vay ngắn hạn 20
    1.3.4. Phương pháp đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn của ngân hàng. 23
    CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THANH XUÂN 25
    2.1 Khái quát chung về AGRIBANK – Chi nhánh Thanh Xuân 25
    2.1.1 lịch sử hình thành 25
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Agribank Thanh Xuân 25
    2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: 26
    2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ agribank Thanh Xuân 28
    2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Xuân những năm qua. 29
    2.2.1 Hoạt động huy động vốn. 29
    2.2.2 Hoạt động cho vay và đầu tư kinh doanh khác. 29
    2.2.3 Công tác thanh toán quốc tế 30
    2.2.4 Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh. 31
    2.2.5 Công tác tiền tệ kho quỹ. 31
    2.2.6 Công tác thông tin điển toán. 32
    2.2.7 Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. 32
    2.2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh 32
    2.3 Trực trạng công tác cho vay ngắn hạn tại Agribank Thanh Xuân 33
    2.3.1. Tình hình huy động vốn 33
    2.3.2 Chất lượng cho vay của Agribank Thanh Xuân 37
    2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của Agribank Thanh Xuân 55
    2.4.1. Những kết quả đạt được 55
    2.4.2. Những nguyên nhân và hạn chế trong công tác cho vay ngắn hạn của Agribank Thanh Xuân 57
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THANH XUÂN 65
    3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Agribank Thanh Xuân 65
    3.1.1- Kế hoạch mục tiêu của Agribank Thanh Xuân 2012. 65
    3.1.2- Phương hướng hoạt động cho vay ngắn hạn năm 2012 66
    3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank Thanh Xuân 66
    3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án. 66
    3.2.2. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin. 67
    3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác xử lý thông tin. 68
    3.2.4 Đa dạng hoá phương thức cho vay ngắn hạn 69
    3.2.5 Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý: 70
    3.2.6. Tăng cường quản lý món vay. 71
    3.2.7 Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, năng nổ, nhiệt tình trung thực: 73
    3.2.8 Lập quỹ dự phòng rủi ro: 73
    3.2.9 Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường. 74
    3.2.10 Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ. 75
    3.3 Một số kiến nghị với Agribank Việt Nam 75
    KẾT LUẬN 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Cùng với xu hướng đổi mới nền kinh tế , hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đang trong quá trình đổi mới và đã đạt được những thành công nhất định. Sau khi hội nhập WTO thì cạnh tranh diễn ra ngày một ngay gắt hơn đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước những vận hội mới cũng như những khó khăn phải đối mặt. Để không bị lép vế ngay trên sân nhà, các NHTMVN đặc biệt là các NHTMNN, những đầu tàu, mũi nhọn của hệ thống NHTMVN phải lành mạnh hóa tài chính theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình và đặc biệt là hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay vì hoạt động của ngân hàng đạt kết quả tốt sẽ tạo điều kiện rất lớn cho nền kinh tế phát triển và ngược lại ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trầm trọng tới sự phát triển của cả nền kinh tế, thẩm chí cả nền kinh tế thế giới. Mặc dù Chính phủ và NHNNVN đã có nhiều cố gắng đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng cũng như chất lượng cho vay trong toàn bộ hệ thống NHTMVNnhưng do nợ tồn đọng từ các năm khác chưa xử lý hết và những khoản quá hạn mới phát sinh tình hình nợ xấu ở Việt Nam vẫn ở mức rất cao. Năm 2011, theo thống kê của FITCH thì nợ quá hạn của các NHTM Việt Nam lên tới 13%, có nghĩa tổng mức nợ xấu chiếm không dưới 100.000 tỷ đồng tương đương 5 tỷ đô la Mỹ. Đây thực sự là những con số đáng báo động khi cho vay vẫn đang chiếm tỷ trọng rất lớn 60 – 70% trong thu nhập của các NHTM ,là trở ngại lớn cản trở tới sự phát triển của hệ thống ngân hàng .Để phát triển ổn định và bền vững thì đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cần nỗ lực và tiếp tục đổi mới hơn nữa.
    N hìn vào kết quả hoạt động trong những năm gần đây có thể thấy Agribank Thanh Xuân có nhiều sự đổi mới tiến bọ , bên cạnh đó một số vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới, đó là tình trạng dư nợ cho vay ngắn hạn có tỷ trọng ngày càng giảm trong tổng dư nợ,. Số nợ xấu tồn đọng từ các năm trước mặc dù đã tích cực xử lý nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu, nợ quá hạn mới còn phát sinh, tình trạng nợ khoanh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn.Xuất phát từ hoàn cảnh phát triển nền kinh tế và thực trạng hoạt động cho vay của Agribank Thanh Xuân,em đã nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank Thanh Xuân với để tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank Thanh Xuân ’’
    2. Mục tiêu nghiên cứu:
    - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay ngắn hạn tại NHTM
    - Phân tích, nhận xét, đánh giá về thực trạng cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Thanh Xuân
    - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank Thanh Xuân
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM
    - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những biện pháp nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Thanh Xuân từ năm 2009 đến năm 2011.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình viết báo cáo : phương pháp phân tích logíc hệ thống, thống kê, so sánh, tư duy trừu tượng.
    5. Những đóng góp khoa học của khóa luận
    - Phân tích thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Thanh Xuân , chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Thanh Xuân.
    6. Kết cấu của khóa luận
    Ngoài phần phụ lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu, lời nói đầu, kết luận và danh mực tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm 3 chương:
    Kết cấu Khóa luận :
    Khóa luận gồm 3 chương:
    ã Chương 1: Khái quát về Agribank Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân
    ã Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Thanh Xuân
    ã Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Thanh Xuân
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...