Luận Văn Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD tại NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Sự cấp thiết của đề tài
    Sự phát triển của DNNQD có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế đất nước. Mô hình DNNQD, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp đối với nền kinh tế hàng hoá, cho phép khai thác và sử dụng mọi tiềm năng và nguồn lực trong nền kinh tế: vốn-lao động-tài nguyên và công nghệ. Trên cơ sở phát huy sức mạnh toàn dân trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ tạo được động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đứng trước nhu cầu phát triển các DNNQD: trong chủ trương chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trong hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn không được ưu đãi như khu vực kinh tế quốc doanh. Một trong những lĩnh vực mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không có nhiều ưu đãi so với các DNNN là quan hệ tín dụng với ngân hàng. Khu vực kinh tế này luôn bị coi là là những khách hàng nhỏ, hoạt động theo kiểu chộp giật, qui mô hoạt động nhỏ, vốn tự có thấp và uy tín chưa cao. Giờ đây khi nhận thấy những ưu thế nhất định trong cho vay DNNQD, các NHTM đã nhanh chóng hướng tới thị trường các doanh nghiệp này và tiến hành cho vay khá nhiều thì lại nảy sinh một vấn đề quan trọng không kém đó là chất lượng của các khoản vay. Các DNNQD dù đã có những bước phát triển nhất định nhưng vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, những tồn tại và hạn chế, trong khi năng lực tư vấn thẩm định cũng như tư vấn của cán bộ còn hạn chế nên dẫn tới tình trạng nhiều khoản cho vay DNNQD có chất lượng kém. Đứng trước yêu cầu đó em mạnh dạn viết đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD tại NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy”

    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
    1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 4
    1.1.1. Khái niệm NHTM 4
    1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM 5
    1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 6
    1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 6
    1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh khác 10
    1.2 DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 10
    1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh 10
    1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11
    1.2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 11
    1.2.2.2 Công ti trách nhiệm hữu hạn 12
    1.2.2.4 Công ti hợp danh 12
    1.2.2.5 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 13
    1.2.3 Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 13
    1.2.4 Vai trò của DNNQD trong nền kinh tế thị trường 16
    1.2.5. Xu hướng phát triển của DNNQD 18
    1.3 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 18
    1.3.1 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh. 18
    1.3.1.1 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh theo mục tiêu phát triển đất nước. 19
    1.3.1.2 Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, ứng dụng khoa học kĩ thuật thông qua các khoản tín dụng NHTM 19
    1.3.1.3 Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 19
    1.3.1.4 Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu của Chính phủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần 20
    1.3.1.5 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh càng phát triển lâu dài thì cũng tạo điều kiện để phát triển các mối quan hệ khác như quan hệ trong hoạt động thanh toán, bảo lãnh 20
    1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh 21
    1.3.2.1 Nhân tố khách quan: là nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNQD hay đơn giản là nó là những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài so với các NHTM và các DNNQD . Nhóm nhân tố này bao gồm: 21
    1.3.2.2 Nhân tố chủ quan: Đây chính là những nhân tố nằm trong hai đối tượng chính của hoạt động cho vay DNNQD đó là: các DNNQD và các NHTM 23
    1.4 VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DNNQD 25
    1.4.1 Khái niệm về chất lượng cho vay DNNQD 25
    1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay DNNQD 26
    1.4.2.1 Góc độ khách hàng 27
    1.4.2.2 Góc độ ngân hàng 27
    1.4.2.3 Góc độ nền kinh tế 28
    1.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay DNNQD 28
    1.4.3.1 Chỉ tiêu doanh số cho vay DNNQD 29
    1.4.3.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ 29
    1.4.3.3 Chỉ tiêu doanh số thu nợ 30
    1.4.3.4 Chỉ tiêu nợ quá hạn DNNQD 30
    1.4.3.5 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 31
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DNNQD TẠI NHCT CẦU GIẤY 32
    2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI CẦU GIẤY 32
    2.1.1 Về kinh tế: 32
    2.1.2 Về an ninh chính trị 32
    2.1.3 Về văn hoá xã hội: 33
    2.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦU GIẤY 35
    2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 35
    2.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy : 37
    2.2.3 Khái quát về hoạt động của NHCT Cầu Giấy 40
    2.2.3.1 Công tác huy động vốn: 41
    2.2.3.2 Công tác sử dụng vốn: 45
    2.2.1.3 Hoạt động kinh doanh khác: 49
    2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 52
    2.2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NHCT CẦU GIẤY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 53
    2.2.1 Về doanh số cho vay 53
    2.2.2 Về doanh số thu nợ: 55
    2.2.3 Về dư nợ: 57
    2.2.4 Về nợ quá hạn: 58
    2.2.5 Vòng quay vốn tín dụng
    2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NHCT CẦU GIẤY: 61
    2.4.1 Những kết quả đạt được: 62
    2 4.2 Hạn chế và nguyên nhân các hạn chế về chất lượng trong cho vay DNNQD tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy 64
    2.4.2.1 Tồn tại 64
    2.4.2.2 Một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng cho vay DNNQD của NHCT Cầu Giấy 66
    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦU GIẤY 69
    3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2005. 69
    3.1.1 Mục tiêu phấn đấu 69
    3.1.2 Phương hướng hoạt động chung để thực hiện 70
    3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH 71
    3.2.1 Nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực CBTD 73
    3.2.2 Thực hiện nghiêm túc chế độ tín dụng, thực hiện đúng qui trình cho vay, từ khâu thẩm định trước khi cho vay đến kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay 75
    3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định (đặc biệt là tín dụng trung dài hạn) 76
    3.2.4 Đổi mới cơ chế cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 77
    3.2.5 Tăng cường các biện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ gia hạn: 71
    3.2.6 Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay NQD 82
    3.2.7 Khai thác tốt các chương trình hỗ trợ DNNQD 85
    3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85
    3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ: 85
    3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 87
    3.2.3 Kiến nghị đối với các DNNQD 88
    KẾT LUẬN 91
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...