Thạc Sĩ Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện đông anh, thành phố hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ ix
    PHẦN THỨ NHẤT 1
    MỞ ðẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài . 3
    2.1. Mục tiêu chung . 3
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 4
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ CẤP XÃ VÀ NÂNG CAO
    CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ . 6
    2.1. Một số khái niệm 6
    2.1.1. Cán bộ . 6
    2.1.2. Cán bộ chủ chốt 7
    2.1.3. Công chức . 8
    2.1.4. Cán bộ xã, phường, thị trấn 8
    2.1.5. Vai trò và ñặc ñiểm của ñội ngũ cán bộ cấp xã 11
    2.1.6. Chất lượng cán bộ cấp xã 14
    2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng cán bộ cấp xã . 14
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    2.3. Sự cần thiết nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã . 16
    2.4. ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 17
    2.5. Một số văn bản pháp quy hiện hành về cán bộ, công chức
    cấp xã 19
    2.6. Kinh nghiệm ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ
    cấp xã ở một số ñịa phương trong nước . 20
    2.6.1. Thành phố ðà Nẵng 20
    2.6.2. Thành phố Hải Phòng . 22
    2.6.3. Tỉnh Phú Yên 23
    2.6.4. Tỉnh Thái Bình 25
    2.6.5. Những vấn ñề rút ra về nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã,
    phường của các ñịa phương trong nước . 27
    2.7. Kinh nghiệm ñào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ ñịa phương ở
    một số nước trên thế giới 28
    2.7.1. Inñônêxia . 28
    2.7.2. Philippin 30
    2.7.3. Singapore 31
    2.7.4. Nhật Bản . 33
    2.7.5. Những bài học rút ra về nâng cao chất lượng cán bộ ñịa
    phương của một số nước trên thế giới 34
    PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 35
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên . 35
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 39
    3.1.3. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của huyện . 44
    3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển KT - XH
    của huyện 46
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 49
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 49
    3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 50
    3.2.3. Xử lý thông tin 52
    3.2.4. Phương pháp phân tích . 52
    3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về cán bộ, công chức cấp xã . 52
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
    4.1. Thực trạng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện ðông
    Anh, thành phố Hà Nội 54
    4.1.1. Theo giới tính và ñộ tuổi . 54
    4.1.2. Theo thời gian công tác và thời gian giữ chức danh hiện tại 56
    4.1.3. Theo trình ñộ . 57
    4.1.4. ðánh giá việc chuẩn hóa sắp xếp bố trí cán bộ công chức
    cấp xã 67
    4.2. ðánh giá chất lượng của cán bộ, công chức tại 4 xã ñiều tra
    huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội 68
    4.2.1. Số lượng cán bộ, công chức 4 xã năm 2010 . 68
    4.2.2. ðánh giá chất lượng của cán bộ, công chức 4xã . 69
    4.3. ðánh giá của người dân 74
    4.3.1. Về năng lực chuyên môn 75
    4.3.2. Về năng lực giải quyết công việc 78
    4.4. Nhận xét sau ñánh giá chất lượng cán bộ, côngchức cấp xã tại
    huyện ðông Anh . 81
    4.5. Công tác ñào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp xã tại huyện ðông Anh,
    thành phố Hà Nội 82
    4.5.1. Kỹ năng, kiến thức cần bồi dưỡng cho cán bộ, công chức
    cấp xã 84
    4.5.2. Một số lớp ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
    năm 2010 . 85
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    4.5.3. ðánh giá của học viên tham gia các khóa ñàotạo, bồi dưỡng . 90
    4.5.4. ðánh giá của cán bộ cấp xã về chế ñộ học viên và ý thức
    học viên của các lớp ñào tạo, bồi dưỡng 93
    4.5.5. Một số ñánh giá khác 94
    4.6. Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện
    ðông Anh, thành phố Hà Nội . 96
    4.6.1. Về công tác cán bộ 97
    4.6.2. Về quy hoạch cán bộ . 98
    4.6.3. Về ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ . 100
    4.6.4. ðổi mới chính sách cán bộ 101
    4.6.5. Tăng cường phản biện xã hội về cán bộ công chức 103
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
    5.1. Kết luận . 104
    5.2. Kiến nghị . 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106
    PHỤ LỤC 108
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    1. CBCC : Cán bộ công chức
    2. CN -XDCB : Công nghiệp - Xây dựng cơ bản
    3. DA : Dự án
    4. GTSX : Giá trị sản xuất
    5. GV, BCV : Giảng viên, Báo cáo viên
    6. KCN : Khu Công nghiệp
    7. KðT : Khu ðô thị
    8. LCHHDV : Lưu chuyển hàng hóa dịch vụ
    9. LðCN : Lao ñộng công nghiệp
    10. LðDV : Lao ñộng dịch vụ
    11. LðNN : Lao ñộng nông nghiệp
    12. LLCT : Lý luận chính trị
    13. NLð : Nguồn lao ñộng
    14. NLN : Nông Lâm nghiệp
    15. PTTH : Phổ thông trung học
    16. QL : Quản lý
    17. TDTT : Thể dục thể thao
    18. THCN : Trung học chuyên nghiệp
    19. THCS : Trung học cơ sở
    20. THPT : Trung học phổ thông
    21. TM-DV : Thương mại - Dịch vụ
    22. TP : Thành phố
    23. TTBDCT : Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
    24. UBND : Ủy ban Nhân dân
    25. XNK : Xuất nhập khẩu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 3.1. Phân bố sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện ðông Anh . 37
    Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện ðông Anh giai ñoạn 2001-2010 39
    Bảng 3.3. Tình hình nguồn lao ñộng trên ñịa bàn huyện ðông Anh
    giai ñoạn 2006-2010 . 41
    Bảng 3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện giai ñoạn 2006-2010 45
    Bảng 3.5. Khái quát về 4 xã ñiều tra thuộc huyện ðông Anh 50
    Bảng 4.1. Trình ñộ học vấn của cán bộ, công chức huyện ðông Anh . 58
    Bảng 4.2. Trình ñộ chuyên môn của cán bộ, công chức huyện ðông Anh . 59
    Bảng 4.3. Trình ñộ lý luận chính trị của cán bộ, công chức huyện
    ðông Anh 61
    Bảng 4.4. Số lượng cán bộ, công chức 4 xã năm 2010 . 68
    Bảng 4.5. Các khó khăn về kiến thức, kỹ năng . 71
    Bảng 4.6. Nhu cầu nâng cao kiến thức của cán bộ cấp xã 71
    Bảng 4.7. Nhu cầu nâng cao nhóm kỹ năng tổ chức vàlãnh ñạo . 72
    Bảng 4.8. Nhu cầu nâng cao nhóm kỹ năng giao tiếp . 72
    Bảng 4.9. Năng lực của cán bộ cấp xã 73
    Bảng 4.10. Năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức cấp xã . 75
    Bảng 4.11. Năng lực giải quyết công việc của cán bộ qua ñánh giá của
    người dân 78
    Bảng 4.12. Một số kỹ năng, kiến thức cán bộ cần bồi dưỡng . 85
    Bảng 4.13. Một số lớp bồi dưỡng năm 2010 của TTBDCT huyện
    ðông Anh 86
    Bảng 4.14. Thời gian, thời ñiểm, ñịa ñiểm hợp lý cho các khóa bồi dưỡng 90
    Bảng 4.15. ðánh giá về nội dung và phương pháp giảng dạy 92
    Bảng 4.16. ðánh giá của học viên về chế ñộ học viên và ý thức học viên 93
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    ix
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
    Trang
    Biểu ñồ 4.1. Thực trạng cán bộ công chức phân theoñộ tuổi . 55
    Biểu ñồ 4.2. Thực trạng cán bộ công chức phân theothâm niên
    công tác . 56
    Biểu ñồ 4.3. Thực trạng CBCC phân theo thời gian ñảm nhiệm chức
    danh hiện tại 57
    Biểu ñồ 4.4. Trình ñộ tin học . 63
    Biểu ñồ 4.5. Trình ñộ ngoại ngữ . 63
    Biểu ñồ 4.6. Kỹ năng sử dụng internet 65
    Biểu ñồ 4.7. ðánh giá của người dân về năng lực chuyên môn của
    công chức chuyên trách cấp xã . 75
    Biểu ñồ 4.8. ðánh giá của người dân về năng lực chuyên môn của
    công chức chuyên môn cấp xã 76
    Biểu ñồ 4.9. ðánh giá của người dân về năng lực giải quyết công
    việc của cán bộ chuyên trách cấp xã . 79
    Biểu ñồ 4.10. ðánh giá của người dân về năng lực giải quyết công
    việc của công chức chuyên môn cấp xã . 80
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    PHẦN THỨ NHẤT
    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Xây dựng và nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ trước hết phải ñược
    bắt ñầu từ việc chăm lo công tác ñào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, ñặc biệt là ñội
    ngũ cán bộ công chức chủ chốt xã, phường, thị trấn vì ñây là những người gần
    dân nhất, thực hiện những nhiệm vụ chính trị tại cơsở, nơi mà ñường lối, chủ
    trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướcñược triển khai. Nghị
    quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương ðảng khoá IX khẳng
    ñịnh: "xây dựng ñội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận ñộng nhân dân
    thực hiện ñường lối của ðảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận
    tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũn g, không ức hiếp dân; trẻ
    hoá ñội ngũ, chăm lo công tác ñào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và ñồng bộ
    chính sách ñối với cán bộ cơ sở"[Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 (khóa 9)].
    Việc xây dựng quy hoạch ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, công
    chức cấp xã là nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài của các cấp ủy ðảng,
    chính quyền. ðây là một biện pháp quan trọng, cơ bản ñể nhằm xây dựng ñội
    ngũ cán bộ, công chức cơ sở bảo ñảm số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý phù
    hợp với ñiều kiện ñặc ñiểm của vùng. Có làm tốt công tác quy hoạch, kế
    hoạch ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ, công chức thì mới khắc phục ñược
    tình trạng bị ñộng, chắp vá, hẫng hụt trong công tác cán bộ.
    Trong quá trình lãnh ñạo cách mạng và xây dựng ðảng, Chủ tịch Hồ
    Chí Minh luôn quan tâm ñặc biệt ñến công tác cán bộ. Người từng khẳng
    ñịnh: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc"; "công việcthành công hoặc thất
    bại ñều do cán bộ tốt hay kém". Xuất phát từ vị trí, vai trò của ñội ngũ cán bộ
    và công tác cán bộ, Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung
    ương ðảng (khóa VIII) về Chiến lược cán bộ thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    hoá, hiện ñại hoá ñất nước ñã chỉ rõ: "Cán bộ là nhân tố quyết ñịnh sự thành
    bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của ðảng, của ñất nước và chế ñộ,
    là khâu then chốt trong công tác xây dựng ðảng". ðội ngũ cán bộ có vai trò
    quan trọng, ñội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phường, thịtrấn càng có vai trò quan
    trọng hơn. Thực tiễn phong trào cộng sản, công nhânquốc tế và thực tiễn
    cách mạng Việt Nam ñã khẳng ñịnh ñiều ñó.
    ðông Anh là huyện ngoại thành của thủ ñô Hà Nội, códiện tích trên
    180km
    2
    , dân số hiện có khoảng 310.000 người. ðây là vùng ñất có bề dày
    truyền thống lịch sử, văn hóa của Thủ ñô. Trong những năm gần ñây, hòa
    nhập cùng xu thế phát triển chung của thành phố, quá trình công nghiệp hóa
    và ñô thị hóa trên ñịa bàn ðông Anh cũng diễn ra mạnh mẽ. Hiện nay, ðông
    Anh, Hà Nội cùng cả nước ñang bước vào thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện ñại
    hóa, là giai ñoạn quan trọng ñể ñưa nước ta trở thành một nước công nghiệp
    vào năm 2020. Bên cạnh ñó, những vấn ñề bức xúc, khó khăn của quá trình ñô
    thị hoá nhanh trên ñịa bàn, nhất là tại ñịa bàn ngoại thành như ðông Anh;
    những hạn chế về trình ñộ khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực .; những bất
    cập trong công tác quản lý nhà nước cũng ñang là những thách thức ñối với sự
    phát triển trong thời gian tới.
    Những năm qua ñược sự quan tâm của các cấp uỷ ñảng và chính quyền,
    ñội ngũ cán bộ chủ chốt xã và thị trấn trong huyện ñã có bước trưởng thành
    ñáng kể, là nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững
    ổn ñịnh an ninh, chính trị ở ñịa phương. Tuy nhiên,ñội ngũ cán bộ chủ chốt
    cấp xã tại huyện ðông Anh cũng còn nhiều hạn chế, chất lượng chưa ñáp ứng
    ñược yêu cầu của nhiệm vụ chính trị.
    ðể thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ ñẩy mạnh công
    nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, ñòi hỏi phải có ñội ngũ cán bộ chủ chốt
    cấp xã có trình ñộ chuyên môn, lý luận chính trị vàquản lý nhà nước, phẩm
    chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ cách mạng. Bởi lẽñội ngũ cán bộ chủ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    chốt cấp xã là lực lượng giữ vai trò nòng cốt, ñiềuhành hoạt ñộng của bộ máy
    tổ chức xã.
    ðội ngũ cán bộ cấp xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cán bộ
    cấp xã) có tầm quan trọng bậc nhất. Lý do cấp xã lànơi gần dân nhất, nơi mà
    mọi ñường lối chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước trực tiếp ñi vào
    cuộc sống, ñồng thời là nơi tiếp thu những ý kiến của dân ñể phản ánh lại cho
    ñảng và Nhà nước kịp thời sửa ñổi, bổ sung cho phù hợp. Trên thực tế, cán bộ
    cấp xã hàng ngày phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn, ña dạng
    và phức tạp, liên quan ñến tất cả mọi mặt của ñời sống chính trị, kinh tế, văn
    hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng; vì vậy, nếu ñội ngũ này thiếu phẩm chất và
    năng lực sẽ gây những hậu quả tức thời và nghiêm trọng về nhiều mặt cho các
    ñịa phương nói riêng và cho cả nước nói chung. Nhậnthức ñược ý nghĩa, tầm
    quan trọng của vấn ñề trên tôi chọn nghiên cứu ñề tài "Giải pháp nâng cao
    chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội", với hy
    vọng qua ñây góp phần làm sáng tỏ một số vấn ñề về cán bộ, nâng cao chất
    lượng cán bộ cấp xã.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu, ñánh giá thực trạng chất lượng cán bộ cấp xã tại
    huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội, ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm
    nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ cấp xã huyện ðông Anh, thành phố Hà
    Nội ñáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cán bộ cấp xã, chất
    lượng cán bộ cấp xã;
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng về chất lượng ñội ngũ cán bộ cấp xã tại
    huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    - ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp nhằm nâng caochất lượng ñội
    ngũ cán bộ cấp xã tại huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội.
    3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là cán bộ cấp xã (với 19 chức danh
    theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh 92/2009/Nð-CP về “chức danh, số lượng, một số
    chế ñộ, chính sách ñối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những
    người hoạt ñộng không chuyên trách ở cấp xã”) qua ñánh giá về năng lực,
    trình ñộ, kết quả và chất lượng công việc; các chính sách, công tác tổ chức
    ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp xã của huyện ðông Anh; những người dân chịu
    sự lãnh ñạo, quản lý của các cán bộ cấp xã.
    3.2. Phạm vi nghiêncứu
    * Về nội dung: Nội dung nghiên cứu tập trung vào ñánh giá các mặt ưu
    ñiểm, tồn tại, nguyên nhân và những vấn ñề phát sinh, ñồng thời ñưa ra gợi ý
    về ñịnh hướng và những giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã tại
    huyện ðông Anh, thành phố Hà Nội trong ñiều kiện hội nhập kinh tế.
    - ðánh giá cán bộ cơ sở cấp xã theo chức danh thực thi nhiệm vụ, trình
    ñộ chuyên môn, thâm niên công tác .
    - ðánh giá thực trạng chất lượng ñội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên
    các mặt trình ñộ văn hóa, chuyên môn ñược ñào tạo, kỹ năng và năng lực giải
    quyết công việc:
    + ðối với ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo cấp xã (cán bộchủ chốt): ðánh giá
    năng lực lãnh ñạo, tổ chức và ñều hành hoạt ñộng trong phạm vi quyền hạn;
    thái ñộ và tinh thần trách nhiệm;
    + ðối với ñội ngũ công chức chuyên môn, nghiệp vụ: xem xét khả
    năng và kỹ năng thực hiện; thái ñộ và tinh thần trách nhiệm với công việc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    - Phân tích và ñánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng cán bộ công chức
    cấp xã. Xác ñịnh những năng lực, kỹ năng còn yếu vàthiếu; chỉ ra những tồn
    tại hạn chế trong quá trình ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã.
    * Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chấtlượng cán bộ cấp
    xã của 04 xã Cổ Loa (xã thuần nông), Kim Chung (xã có tốc ñộ ñô thị hóa
    cao), Tàm Xá (xã cổ, thuần nông, dân số ít nhất huyện) và Xuân Nộn (xã
    thuần nông, nghèo nhất huyện) thuộc huyện ðông Anh.
    * Về thời gian: số liệu phục vụ ñề tài là số liệu năm 2009; 2010 và 6
    tháng ñầu năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    PHẦN II
    TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ CẤP XÃ
    VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ
    2.1. Một số khái niệm
    2.1.1. Cán bộ
    Cán bộ: là công dân Việt Nam, ñược bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
    chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt
    Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực
    thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế
    và hưởng lương từ ngân sách nhà nước [ðiều 4 Luật Cán bộ, công chức số
    22/2008/QH12 ñược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam,
    khóa XII kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008].
    Từ khái niệm nêu trên cho thấy, người cán bộ có bốnñặc trưng cơ bản:
    + Cán bộ ñược sự ủy nhiệm của ðảng, Nhà nước và cáctổ chức khác
    trong hệ thống chính trị . lấy danh nghĩa của các tổ chức ñó ñể hoạt ñộng.
    + Cán bộ giữ một chức vụ, một trọng trách nào ñó trong một tổ chức
    của hệ thống chính trị.
    + Cán bộ phải thông qua tuyển chọn hay phân công công tác sau khi
    hoàn thành chương trình ñào tạo tại các trường ñại học, cao ñẳng, trung học
    chuyên nghiệp, dạy nghề; cán bộ ñược bổ nhiệm, ñề bạt hoặc bầu cử.
    + Cán bộ ñược hưởng lương và chính sách ñãi ngộ căncứ vào nội
    dung, chất lượng hoạt ñộng và thời gian công tác của họ.
    Như vậy, theo nghĩa chung nhất, cán bộ là người lãnh ñạo, quản lý
    hoặc người làm chuyên môn, nhà khoa học hay công chức, viên chức làm
    việc, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc từ cácnguồn khác. Họ ñược
    hình thành từ tuyển dụng, phân công công tác sau khi tốt nghiệp ra trường, từ
    bổ nhiệm, ñề bạt hoặc bầu cử.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    7
    2.1.2. Cán bộ chủ chốt
    Hiện nay ñang có nhiều quan niệm khác nhau về cán bộ chủ chốt. ðể
    nhận thức ñầy ñủ và ñúng ñắn vấn ñề này, cần phải hiểu khái niệm sau:
    - Khái niệm "chủ chốt"
    "Chủ chốt" là "quan trọng nhất, có tác dụng làm nòng cốt. Cán bộ chủ
    chốt của phong trào" [Từ ñiển tiếng Việt - 2000 của Nhà xuất bản ðà Nẵng,
    tr. 174] .
    - Khái niệm "cán bộ chủ chốt"
    Từ khái niệm trên, có thể hiểu "cán bộ chủ chốt" là người có chức vụ,
    nắm giữ các vị trí quan trọng, có tác dụng làm nòngcốt trong các tổ chức
    thuộc hệ thống bộ máy của một cấp nhất ñịnh; người ñược giao ñảm ñương
    các nhiệm vụ quan trọng ñể lãnh ñạo, quản lý, ñiều hành bộ máy thực hiện
    chức năng, nhiệm vụ ñược giao; chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp mình
    về lĩnh vực công tác ñược giao.
    Cán bộ chủ chốt có những ñặc trưng cơ bản như sau:
    + Cán bộ chủ chốt là người có vị trí quan trọng, giữ vai trò quyết ñịnh
    trong việc xác ñịnh phương hướng, mục tiêu, phương pháp công tác; ñề ra các
    quyết ñịnh và tổ chức thực hiện tốt các quyết ñịnh của cấp mình hoặc cấp trên
    giao. Kiểm tra, giám sát, kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc;
    bổ sung, ñiều chỉnh kịp thời những giải pháp mới kh i cần thiết; ñúc rút kinh nghiệm,
    tổng kết thực tiễn ñể bổ sung, hoàn chỉnh lý luận. ðồng thời, cán bộ chủ chốt
    còn là người giữ vai trò ñoàn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh của quần chúng
    thực hiện nhiệm vụ chính trị của ñơn vị và xây dựngnội bộ tổ chức vững mạnh.
    + Cán bộ chủ chốt là những người ñại diện một tổ chức, một tập thể .
    chủ yếu do bổ nhiệm hoặc bầu cử, giữ một chức vụ trọng yếu trong cơ quan
    ðảng, chính quyền (cấp trưởng, cấp phó); trưởng cácñoàn thể và là những
    người chịu trách nhiệm trước cấp trên và cấp mình về mọi hoạt ñộng của ñịa
    phương, ñơn vị hoặc lĩnh vực công tác ñược ñảm nhận.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    8
    2.1.3. Công chức
    Theo ðiều 4 Luật số: 22/2008/QH12 Luật cán bộ công chức ñược Quốc
    hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông
    qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy ñịnh:
    Công chức là công dân Việt Nam, ñược tuyển dụng, bổnhiệm vào
    ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
    nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
    quan, ñơn vị thuộc Quân ñội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
    chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan,ñơn vị thuộc Công an
    nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy
    lãnh ñạo, quản lý của ñơn vị sự nghiệp công lập củaðảng Cộng sản Việt
    Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau ñây gọi chung là ñơn vị sự
    nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; ñối
    với công chức trong bộ máy lãnh ñạo, quản lý của ñơn vị sự nghiệp công lập
    thì lương ñược bảo ñảm từ quỹ lương của ñơn vị sự nghiệp công lập theo quy
    ñịnh của pháp luật.
    2.1.4. Cán bộ xã, phường, thị trấn
    (sau ñây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,ñược bầu cử giữ
    chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội ñồng nhân dân, Ủy ban nhân
    dân, Bí thư, Phó Bí thư ðảng ủy, người ñứng ñầu tổ chức chính trị - xã hội;
    công chức cấp xã là công dân Việt Nam ñược tuyển dụng giữ một chức danh
    chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã,trong trong biên chế
    và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
    * Tiêu chuẩn ñối với cán bộ, công chức cấp xã
    Theo ñiều 6 chương 2 Nghị ñịnh Số : 114/2003/Nð-CP của Chính phủ
    ngày 10 tháng 10 năm 2003 quy ñịnh tiêu chuẩn ñối với cán bộ, công chức
    xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 04/2004/Qð-BNV
    ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy ñịnh:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Sách, tài liệu
    1. Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá X
    2. Ban Tổ chức Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (1999), Hướng dẫn số
    11-HD/TCTW ngày 29/12 về thực hiện qui ñịnh về phâncấp quản lý cán
    bộ, qui chế ñánh giá cán bộ, qui chế bổ nhiệm cán bộ, Hà Nội.
    3. Ban Tổ chức Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hướng dẫn số
    06-HD/TCTW ngày 02/4 về thực hiện nghị quyết của BộChính trị về
    luân chuyển cán bộ lãnh ñạo và quản lý, Hà Nội.
    4. Ban Tổ chức Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hướng dẫn số
    11-HD/TCTW ngày 30/10 về bổ sung thực hiện qui chế ñánh giá cán bộ,
    Hà Nội.
    5. Ban Tổ chức Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (2003), Hướng dẫn số
    17-HD/TCTW ngày 23/4 về công tác qui hoạch cán bộ lãnh ñạo, quản lý
    thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, Hà Nội.
    6. Ban Tổ chức Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (2005), Hướng dẫn số
    47- HD/TCTW ngày 24/5 về thực hiện Nghị quyết 42-NQ/TW của Bộ
    Chính trị về công tác qui hoạch cán bộ lãnh ñạo, quản lý thời kỳ ñẩy
    mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, Hà Nội.
    7. Bộ Nội vụ (2004), Quyết ñịnh 04/2004/Qð-BNV ngày 16/01 của Bộ trưởng
    Bộ Nội vụ về tiêu chuẩn ñối với cán bộ công chức xã- phường - thị trấn,
    Hà Nội.
    8. Chính phủ (2003), Nghị ñịnh 114/2003/Nð-CP ngày 10/10 về cán bộ, công
    chức xã - phường - thị trấn, Hà Nội.
    9. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Một số văn bản về quy chế dân
    chủ và chế ñộ, Chính sách của chính quyền cơ sở.
    10. GS.TS. ðỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Phan Kim Chiến, Ths. ðỗ Thị Hải Hà
    (2006). Giáo trình quản lý xã hội. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    107
    11. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn
    Trọng ðắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn.Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp, Hà Nội.
    12. GS.TS Phạm Vân ðình và cộng sự (2008). “ðánh giá công tác bồi dưỡng
    cán bộ cơ sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà
    Nội”, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số B2007 – 11 – 51.
    13. Luật Cán bộ, Công chức - Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008;
    14. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương ðảng khoá IX
    15. Nguyễn Thu Hương - Phát triển nguồn nhân lực và ñào tạo công chức
    trong nền công vụ ở một số nước ASEAN;
    16. Tạp chí Tuyên giáo số 4/2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công
    tác ñánh giá cán bộ;
    17. Quyền ðình Hà - ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở ñể quản lý phát triển
    nông thôn trong giai ñoạn hiện nay;
    * Website tham khảo
    18 - http://news.go.vn/redirect/baodientu.chinhphu.vn
    19 - http://www.donganh.hanoi.gov.vn/
    20 - http://www.wikipedia.org/
    21 - http://www.xaydungdang.org.vn/
    22 - http://www.kinhtenongthon.com.vn/
    23 - Một số tài liệu khác .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...