Chuyên Đề Giải pháp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
    Trong xu thế mở cửa của nền kinh tế hiện nay, hệ thống ngân hàng đang tiến hành công cuộc đổi mới, hiện đại hoá trong quản lý và hoạt động nghiệp vụ. Ngân hàng là "mạch máu" kinh tế quan trọng cấu thành nên sự vận động liên tục của cả nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ - tài chính theo chế độ tự chủ và hạch toán kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận.
    Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đồng thời thoả mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế, ngân hàng thương mại phải mở rộng hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn, cải tiến các phương thức thu hút tiền gửi nhàn rỗi trong dân cư.
    Tuy nhiên tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ở nước ta còn rất hạn chế và tỷ lệ rất thấp. Điều đó chứng tỏ chúng ta chưa huy động hết tiềm lực về vốn trong dân cư. Do đó việc mở rộng các tài khoản tiền gửi nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội, tạo cho người dân có thói quen gửi và thanh toán tiền tại ngân hàng là nhiệm vụ có tầm quan trọng cần phải thực hiện rộng rãi nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, đồng thời bắt kịp xu thế nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Cho nên việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp giải quyết những tồn tại trong việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi là một vấn đề cấp thiết trong điều kiện ngân hàng hoạt động theo cơ chế thị trường.
    Xuất phát từ nhận thức về vai trò của nghiệp vụ huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, em đã chọn chuyên đề tốt nghiệp của mình là: "Giải pháp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lạng Sơn".
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi.
    Chương II: Thực trạng công tác mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo & PTNT Lạng Sơn.
    Chương III: Các giải pháp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Lạng Sơn.






    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục bảng biểu
    Lời nói đầu 1
    Chương I. Cơ sở lý luận về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3
    I. Tổng quan về NHTM 3
    1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 3
    1.1. Khái niệm của NHTM 3
    1.2. Vai trò của NHTM 4
    1.2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 4
    1.2.2. NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường 4
    1.2.3. NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 5
    1.2.4. NHTM là cầu nối kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới 5
    2. Chức năng của NHTM 6
    2.1. Chức năng trung gian tài chính 6
    2.2. Chức năng trung gian thanh toán 7
    2.3. Chức năng tạo tiền 8
    II. Vai trò của nguồn vốn đối với NHTM 9
    1. Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường 9
    1.1. Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM 9
    1.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM 10
    1.2.1. Nghiệp vụ tín dụng 11
    1.2.2. Nghiệp vụ đầu tư tài chính 12
    1.2.3. Nghiệp vụ ngân quỹ 12
    1.2.4. Nghiệp vụ tài sản có khác 12
    1.3. Các nghiệp vụ khác 13
    2. Cơ cấu nguồn vốn của NHTM 13
    2.1. Vốn tự có 13
    2.2. Vốn huy động 14
    2.3.Vốn khác 14
    3. Vai trò của nguồn vốn huy động 15
    3.1. Vai trò của nguồn vốn huy động trong nền kinh tế thị trường 15
    3.2. Vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của
    NHTM 15
    III. Các phương thức huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 17
    1. Phương thức huy động bằng nhận tiền gửi 17
    2. Phương thức huy động bằng phát hành giấy tờ có giá 18
    3. Phương thức huy động bằng đi vay 18
    IV. Các loại tiền gửi trong hoạt động kinh doanh của ngân
    hàng 19
    1. Tiền gửi không kỳ hạn 20
    2. Tiền gửi có kỳ hạn 21
    3. Tiền gửi tiết kiệm 21
    Chương II. Thực trạng công tác mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo & PTNT Lạng Sơn 23
    I. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
    Lạng Sơn 23
    1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 23
    2. Khái quát kết quả hoạt động của ngân hàng 24
    2.1. Công tác huy động vốn 25
    2.2. Công tác sử dụng vốn 26
    2.3. Công tác ngân quỹ 27
    2.4. Kết quả kinh doanh 28
    II. Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Lạng Sơn 29
    1. Tiền gửi tiết kiệm 30
    2. Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế 33
    III. Đánh giá thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NHNo
    & PTNT Lạng Sơn 34
    1. Những mặt đạt được 34
    2. Những tồn tại trong quá trình huy động vốn tại NHNo & PTNT
    Lạng Sơn 35
    Chương III. Các giải pháp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Lạng Sơn 36
    I. Một số định hướng chung 37
    1. Sự cần thiết khách quan về việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của
    khách hàng tại ngân hàng 37
    2. Định hướng của NHNo & PTNT Lạng Sơn về giải pháp mở và sử
    dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn 38
    2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn trên cơ sở sử dụng có hiệu quả
    nguồn vốn 38
    2.2. Thực hiện đa dạng hoá hệ thống tài khoản huy động vốn 39
    2.2.1. Đa dạng các kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm 39
    2.2.2. Phát triển mở rộng tài khoản cá nhân, phát hành séc cá nhân 39
    2.2.3. Phát triển, mở rộng thêm các loại tiền gửi 40
    2.3. Phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân để mở rộng công tác
    thanh toán 40
    II. Các giải pháp mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT Lạng Sơn 41
    1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm có mục đích 41
    2. Mở rộng tài khoản tiền gửi thanh toán 42
    3. Nâng cao chất lượng huy động vốn bằng ngoại tệ 42
    4. Huy động vốn từ tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng 42
    5. Sử dụng mọi biện pháp tuyên truyền thông tin về ngân hàng và đổi mới phong cách giao dịch 43
    6. Mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, tăng cường công tác tiếp thị 43
    7. áp dụng các chính sách khuyến mại 44
    8. áp dụng hình thức gửi một nơi, lĩnh nhiều nơi 44
    III. Một số kiến nghị về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi khách hàng nhằm khơi tăng nguồn vốn huy động, mở rộng kinh
    doanh 45
    1. Đối với Chính phủ và NHNN 45
    2. Đối với NHNN Việt Nam 47
    3. Đối với NHNo Lạng Sơn 48
    Kết luận 51
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...