Thạc Sĩ Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng th

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
    1
    MỤC LỤC
    LỜI MỞI ĐẦU
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
    NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNV&N .1
    1.1 Tín dụng và tín dụng ngân hàng 1
    1.1.1 Khái niệm tín dụng .1
    1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng .1
    1.1.2.1 Bản chất của tín dụng .1
    1.1.2.2 Chức năng của tín dụng 1
    1.1.3 Vai trò của tín dụng 2
    1.1.4 Tín dụng ngân hàng 2
    1.1.4.1 Khái niệm 2
    1.1.4.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 4
    1.1.4.3 Phân loại tín dụng ngân hàng .4
    1.1.4.4 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng .5
    1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ .6
    1.2.1 Khái niệm về DNV&N .6
    1.2.2 Đặc điểm của DNV&N 7
    1.2.3 Vai trò của DNV&N đối với nền kinh tế .7
    1.2.3.1 Góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm, tạo ra thu nhập đảm bảo đời
    sống cho người lao động .8
    1.2.3.2 Có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
    góp phần nâng cao khối lượng và chất lượng hàng hoá dịch vụ 82
    1.2.3.3 Góp phần to lớn trong việc phát triển những nhà kinh doanh, những nhà
    quản trị và đội ngũ công nhân lành nghề. 9
    1.2.3.4 Góp phần duy trì sự tự do cạnh tranh, ngăn chặn độc quyền .9
    1.2.3.5 Làm cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn 9
    1.2.3.6 Góp phần quan trọng vào quá trình tích luỹ kinh tế, tập trung sản xuất và là
    cơ sở kinh tế ban đầu để phát triển thành doanh nghiệp lớn 9
    1.2.3.7 Góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu 10
    1.3 Sự cần thiết mở rộng và nâng cao hiệu quả của tín dụng ngân hàng 10
    1.3.1 Vai trò của TDNH đối với sự phát triển của DNV&N 10
    1.3.2 Tính tất yếu của việc phát triển hoạt động TDNH đối với DNV&N .12
    1.3.3 Đặc điểm của hoạt động TDNH đối với DNV&N .12
    1.4 Một số bài học kinh nghiệm .13
    1.4.1 Kinh nghiệm của các nước về TDNH đối với DNV&N 13
    1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về TDNH đối với DNV&N 14
    CHƯƠNG II.
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNV&N TẠI CÁC NHTM
    TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU 16
    2.1 Thực trạng DNV&N trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu .16
    2.1.1 Giới thiệu về các DNV&N trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu .16
    2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 18
    2.1.3. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh 20
    2.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu .22
    2.2.1 Hoạt động huy động vốn tại các NHTM ở tỉnh Bạc Liêu 22
    2.2.2 Hoạt động tín dụng tài trợ DNV&N tại các NHTM ở tỉnh Bạc Liêu 28
    2.2.2.1 Qui mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNV&N 283
    2.2.2.2 Tình hình nợ quá hạn đối với cho vay DNV&N 34
    2.2.3 Đánh giá chung về các DNV&N có quan hệ tín dụng với các NHTM trên địa
    bàn tỉnh Bạc Liêu 37
    2.3 Đánh giá những kết đạt được và những khó khăn trong việc tài trợ DNV&N
    của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu .39
    2.3.1 Đánh giá những kết quả đạt được .39
    2.3.2 Đánh giá những khó khăn, tồn tại 40
    2.3.2.1 Những khó khăn, tồn tại về phía các doanh nghiệp 40
    2.3.2.2 Những khó khăn, tồn tại từ phía các NHTM .42
    2.3.2.3 Những khó khăn, tồn tại từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước .45
    CHƯƠNG III.
    GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ
    DNV&N TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU .46
    3.1 Phương hướng phát triển kinh tế tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 46
    3.2 Các giải pháp giúp các DNV&N tiếp cận nguồn vốn tín dụng hiệu quả 48
    3.2.1 Nâng cao khả năng lập phương án sản xuất kinh doanh 48
    3.2.2 Nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng 49
    3.3 Các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của các NHTM 50
    3.3.1 Các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tài trợ DNV&N 50
    3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn .50
    3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác tiếp thị và thực hiện tốt chính sách khách hàng .52
    3.2.1.3 Đơn giản hoá thủ tục cho vay, nâng cao chất lượng phục vụ đối với
    DNV&N .53
    .
    3.2.1.4 Đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và áp dụng các hình thức cho vay 4
    phù hợp 54
    3.2.1.5 Phát triển tín dụng thuê mua .55
    3.2.1.6 Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng .56
    3.2.1.7 Tiêu chuẩn hoá và nâng cao năng lực nghiệp vụ đội ngũ nhân viên
    tín dụng .56
    3.2.1.8 Mở rộng các hình thức đảm bảo tín dụng .57
    3.2.1.9 Nghiên cứu triển khai áp dụng nghiệp vụ bao thanh toán 58
    3.3.2 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 58
    3.2.2.1 Tăng cường khả năng thu thập và xử lý thông tin DNV&N .58
    3.2.2.2 Thẩm định năng lực điều hành của chủ doanh nghiệp .59
    3.2.2.3 Tăng cường công tác phân tích tín dụng và thẩm định tín dụng 60
    3.2.2.4 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay 66
    3.2.2.5 Áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay, tăng cường xử lý và thu hồi
    nợ quá hạn .66
    3.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác .67
    3.4.1 Hỗ trợ công tác huy động vốn của các cơ quan Nhà nước 67
    3.4.2 Xúc tiến thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNV&N 67
    3.4.3 Tăng cường công tác xử lý tài sản giao dịch bảo đảm của các cơ quan chức năng
    có liên quan 68 5
    LỜI MỞ ĐẦU
    1- Lý do chọn đề tài
    Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong
    những nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt nam khởi xướng
    và lãnh đạo. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền
    kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
    xã hội chủ nghĩa. Từ đó tạo điều kiện cho hàng loạt các doanh nghiệp ra đời và phát
    triển.
    Do ra đời trong hoàn cảnh nền kinh tế thị trường nước ta còn ở giai đoạn sơ khai
    nên các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn và hạn chế về nhiều mặt như khả năng tài
    chính hạn hẹp; máy móc, thiết bị lạc hậu; trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, kỹ
    thuật còn yếu kém và hầu hết là các doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ.
    Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm
    khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển sản xuất kinh
    doanh. Tuy nhiên, việc tiếp cận các nguồn tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và
    nhỏ còn gặp nhiều khó khăn trong thực tiễn.
    Xác định tầm quan trọng của DNV&N trong công cuộc phát triển kinh tế đất
    nước nói chung và đóng góp của DNV&N cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
    Bạc Liêu nói riêng. Xuất phát từ những khó khăn, vướng mắc của các DNV&N, đặc
    biệt là khả năng tiếp cận các nguồn tài chính hiện có mà trong đó nguồn vốn tài trợ từ
    các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu là một kênh hết sức quan trọng,
    tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ doanh
    nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu” để
    nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ kinh tế. 6
    2- Mục đích nghiên cứu:
    Phản ánh thực trạng tín dụng tài trợ các DNV&N, phân tích những khó khăn,
    vướng mắc trong việc cấp tín dụng cho các DNV&N của các NHTM trên địa bàn tỉnh
    Bạc Liêu, từ đó mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín
    dụng tài trợ DNV&N, đồng thời giúp các DNV&N cải thiện tình hình tài chính, đáp
    ứng được yêu cầu của các NHTM để có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các
    NHTM dễ dàng hơn.
    3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến tín dụng ngân hàng, DNV&N
    về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
    Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng tài trợ các DNV&N tại các NHTM
    trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
    4- Phương pháp nghiên cứu
    Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng
    kết hợp với các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn dịch.
    5- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Nêu lên mối quan hệ tất yếu giữa tín dụng ngân hàng với sự phát triển các
    DNV&N.
    Tìm hiểu, rút kinh nghiệm trong việc cấp tín dụng tài trợ các DNV&N của các
    NHTM ở các nơi khác, nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể ở tỉnh Bạc Liêu. Từ
    đó đưa ra những giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ DNV&N của
    các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trong thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...