Báo Cáo Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Xu hướng quốc tế hoá cùng điều kiện cụ thể riêng đã tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như bên cạnh đó là nhiều thách thức, đặc biệt là khoa học công nghệ cả về mặt kỹ thuật và quản lý . Để có thể khai thác tối ưu các lợi thế hiện có cũng như phát huy hết khả năng của mình, bên cạnh các yếu tố như cơ chế chính sách, nhân lực . thì một trong những yếu tố không thể không có đó là vốn. Vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn là cơ sở để các Doanh nghiệp có thể đổi mới thiết bị, tiếp thu các công nghệ mới . tạo ra năng lực sản xuất mới, nâng cao khả năng sản xuất, mở rộng thị trường. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá có hai nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay và nguồn vốn huy động trong nước và nước ngoài, trong đó nguồn vốn huy động trong nước được xác định là có vai trò quyết định. Nguồn vốn trong nước được huy động qua hai kênh chủ yếu là thị trường tài chính và nguồn vốn tín dụng. Trong khi thị trường tài chính của Việt nam hiện nay đang từng bước ở giai đoạn hình thành thì việc khai thác và sử dụng có hiệu quả vốn từ kênh tín dụng, đặc biệt là sử dụng vốn đầu tư trung và dài hạn càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
    Xuất phát từ thực tế trên, sau quá trình học tập tại Học viện Ngân hàng và thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Phòng tôi đã chọn đề tài " Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải Phòng "




    Mục lục


    Lời mở đầu
    Chương I
    Tín dụng trung - dài hạn trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại
    I. Khái quát về hoạt động của ngân hàng thương mại
    1. Sự ra đời của ngân hàng thương mại
    2. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
    II. Tín dụng trung và dài hạn đối với nền kinh tế
    1. Tín dụng
    2. Tín dụng ngân hàng
    3. Tín dụng trung và dài hạn
    4. Các hình thức của tín dụng ngân hàng
    5. Vai trò của ngân hàng thương mại trong việc cho vay trung dài hạn đối với sự phát triển nền kinh tế
    III. Những vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng trung và dài hạn
    1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trung dài hạn
    2. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn






    Chương II
    Thực trạng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Phòng
    I. Một số nét khái quát về Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải Phòng
    1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải Phòng
    2. Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải Phòng
    3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải Phòng
    năm 2002-2004
    3.1 Tình hình huy động vốn
    3.2 Tình hình sử dụng vốn
    II. Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hải phòng trong thời gian 2002-2004
    1. Thực trạng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Phòng trong thời gian 2002-2004
    1.1 Tình hình cho vay trung và dài hạn từ năm 2002-2004
    1.2 Tình hình thu nợ trung và dài hạn
    1.3 Việc thực hiện thể lệ quy trình tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Phòng
    2. Kết quả đạt được và những vấn đề tồn tại trong nghiêp vụ tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Phòng
    2.1 Kết quả đạt được
    2.2 Những vấn đề còn tồn tại
    2.3 Nguyên nhân
    Chương III
    Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Phòng
    I. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Phòng trong năm tới và đến năm 2010
    II. Giải Pháp cơ bản
    1. Tăng cường nguồn vốn huy động để cho vay trung dài hạn
    2. Đa dạng hoá hình thức cho vay trung dài hạn
    3. Nâng cao chất lượng thông tin
    4. Quy chuẩn,đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cá bộ
    5. Thực hiện tốt vai trò tư vấn đầu tư với doanh nghiệp
    6. Phát triển dịch vụ tiện ích công nghệ cao
    7. Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối
    III. Kiến nghị
    1. Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam
    2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    3. Đối với cơ quan quản lí Nhà nước
    3.1 Đối với Nhà nước
    3.2 Đối với UBNNTP Hải Phòng
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...