Thạc Sĩ Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương tỉnh Qu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương tỉnh Quảng Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤBÌA
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠBẢN VỀTÍN DỤNG TIÊU
    DÙNG 4
    1.1 Tổng quan vềtín dụng tiêu dùng 4
    1.1.1 Sựhình thành hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng .4
    1.1.2 Khái niệm và ñặc ñiểm của tín dụng tiêu dùng 5
    1.1.3. Phân loại tín dụng tiêu dùng .7
    1.1.3.1 Căn cứvào mục ñích vay 7
    1.1.3.2 Căn cứvào phương thức hoàn trả 7
    1.1.3.3 Căn cứvào hình thức vay .9
    1.1.4. Vai trò của tín dụng tiêu dùng .13
    1.2. Các vấn ñềcơbản vềmởrộng tín dụng tiêu dùng 15
    1.2.1 Quan niệm mởrộng tín dụng tiêu dùng .15
    1.2.2 Tiêu chí ñánh giá mởrộng tín dụng tiêu dùng .16
    1.2.2.1 Dưnợcho vay tiêu dùng 16
    1.2.2.2 Sốlượng khách hàng vay tiêu dùng 17
    1.2.2.3 Dưnợcho vay tiêu dùng bình quân trên khách hàng và Tốc ñộ
    tăng dưnợcho vay tiêu dùng bình quân trên một khách hàng .17
    1.2.2.4 Sự ña dạng của sản phẩm, chủng loại cho vay 18
    1.2.2.5 Tăng trưởng trong thu nhập cho vay tiêu dùng .19
    1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc mởrộng tín dụng tiêu dùng của
    NHTM 19
    1.2.3.1 Nhóm các nhân tốbên trong ngân hàng 19
    1.2.3.2 Nhóm các nhân tốbên ngoài tác ñộng ñến ngân hàng .23
    1.3. Sựcần thiết mởrộng tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay .25
    v
    1.4. Kinh nghiệm hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng của các NHTM tại một sốnước
    trên thếgiới và bài học ñối với các NHTM Việt Nam .28
    1.4.1.Hoạt ñộng cho vay tiêu dùng tại một sốnước .28
    1.4.1.1. Hoạt ñộng cho vay tiêu dùng tại Trung Quốc 28
    1.4.1.2. Hoạt ñộng cho vay tiêu dùng tại các NHTM Châu Âu 29
    1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra ñối với các NHTM tại Việt Nam 32
    TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .33
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA
    NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 34
    2.1 Đặc ñiểm hoạt ñộng của NH ảnh hưởng ñến mởrộng tín dụng tiêu dùng.34
    2.1.1. Chức năng và nhiệm vụcủa ngân hàng TMCP VCB.QB .34
    2.1.2 Cơcấu tổchức của ngân hàng TMCP VCB.QB 35
    2.1.3 Tình hình hoạt ñộng của ngân hàng TMCP VCB.QB 35
    2.1.3.1 Nghiệp vụhuy ñộng vốn .35
    2.1.3.2 Nghiệp vụcấp tín dụng và ñầu tư 37
    2.1.3.3 Các hoạt ñộng dịch vụkhác của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
    chi nhánh Quảng Bình .39
    2.1.3.4 Kết quảkinh doanh của VCB.QB .41
    2.2. Thực trạng mởrộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương chi nhánh Quảng Bình 42
    2.2.1 Khái quát tình hình tín dụng tiêu dùng tại VCB.QB .42
    2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại VCB.QB .47
    2.2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng .52
    2.2.4 Phân tích cơcấu cho vay tiêu dùng tại VCB.QB .59
    2.2.4.1 Cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay .59
    2.2.4.2 Cho vay tiêu dùng phân theo hình thức ñảm bảo 60
    2.2.5 Thực trạng mởrộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương chi nhánh Quảng Bình 60
    2.2.5.1 Tăng trưởng dưnợcho vay tiêu dùng tại VCB.QB .60
    2.2.5.2 Tăng trưởng sốlượng khách hàng vay tiêu dùng 62
    2.2.5.3 Dưnợcho vay tiêu dùng bình quân trên khách hàng và Tốc ñộ
    tăng dưnợcho vay tiêu dùng bình quân trên một khách hàng .63
    vi
    2.2.5.4 Sự ña dạng của sản phẩm, chủng loại cho vay 64
    2.2.5.5 Doanh thu và tăng trưởng doanh thu hoạt ñộng cho vay tiêu dùng66
    2.3 Đánh giá tình hình mởrộng tín dụng tiêu dùng tại NH TMCP VCB.QB
    qua khảo sát ñiều tra .67
    2.3.1 Thông tin chung vềkhách hàng ñược ñiều tra phỏng vấn .68
    2.3.2 Đánh giá chung vềsự ñáp ứng của VCB.QB ñối với khách hàng vay
    vốn .69
    2.4 Đánh giá thực trạng mởrộng tín dụng tiêu dùng tại VCB.QB .74
    2.4.1 Kết quả ñạt ñược của hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng tại VCB.QB 74
    2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt ñộng mởrộng tín
    dụng tiêu dùng tại VCB.QB 75
    2.4.2.1 Những tồn tại 75
    2.4.2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng ñến hoạt ñộng mởrộng tín dụng
    tiêu dùng tại VCB.QB .77
    TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .83
    CHƯƠNG 3: 84
    GIẢI PHÁP MỞRỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
    NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 84
    3.1 Định hướng mởrộng tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương Chi nhánh Quảng Bình .84
    3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương84
    3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
    chi nhánh Quảng Bình 85
    3.2. Các giải pháp mởrộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương chi nhánh Quảng Bình 87
    3.2.1 Hoàn thiện hệthống chính sách, quy trình tín dụng tiêu dùng trong
    ñiều kiện mới .87
    3.2.1.1 Mức cho vay 88
    3.2.1.2 Lãi suất vay tiêu dùng .88
    3.2.1.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm ñịnh xét duyệt cho vay tiêu
    dùng .89
    3.2.1.4 Mởrộng hình thức cho vay tiêu dùng .90
    vii
    3.2.2 Thắt chặt mối quan hệvới khách hàng truyền thống ñi ñôi với việc
    khai thác khách hàng tiềm năng .90
    3.2.2.1 Mởrộng ñối tượng khách hàng .90
    3.2.2.2 Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng 91
    3.2.3 Hoàn thiện chính sách thu hút khách hàng 92
    3.2.4. Hoàn thiện Phương pháp quản trịkhoản vay tiêu dùng .95
    3.2.5 Hoàn thiện chính sách xếp hạng tín dụng cá nhân 96
    3.2.6. Các giải pháp hỗtrợ .97
    3.2.6.1 Nâng cao công tác ñào tạo phát triển nguồn nhân lực 97
    3.2.6.2 Nhóm giải pháp hiện ñại hóa cơsởvật chất, mởrộng mạng lưới
    hoạt ñộng .99
    TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .100
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
    Đối với cấp cơquan nhà nước 101
    Đối với Ngân hàng Nhà nước .102
    Đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam .103
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀTÀI LUẬN VĂN
    PHỤLỤC

    MỞ ĐẦU
    1/ Tính cấp thiết của ñềtài:
    Đa dạng hoá là một xu hướng tất yếu của sựphát triển trong hoạt ñộng kinh
    doanh nói chung và hoạt ñộng ngân hàng nói riêng. Đặc biệt trước những yêu cầu
    mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát
    triển và tìm kiếm những hướng ñi mới phù hợp ñể ñáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
    cầu của khách hàng vừa ñứng vững trong cơchếthịtrường. Mởrộng cho vay tiêu
    dùng là một hướng ñi nhưvậy. Trong những năm gần ñây, tiêu dùng của người dân
    có xu hướng tăng ñối với các nhu cầu như: phương tiện ñi lại, hàng ñiện tử, các
    phương tiện truyền thông, nhà cửa tiện nghi, du lịch, du học nước ngoài Với thu
    nhập của mình ñôi lúc người tiêu dùng không thể ñáp ứng ñược tất cảnhững nhu
    cầu ñó, do vậy phát sinh nhu cầu vay mượn ñểtiêu dùng. Điều này tạo ñiều kiện
    xuất hiện và phát triển thịtrường cho vay tiêu dùng ñối với các ngân hàng thương
    mại.
    Đểkhai thác tiềm năng của thịtrường tín dụng tiêu dùng cũng nhưnâng cao
    khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thương mại, Ngân hàng TMCP Ngoại
    thương ñã triển khai loại hình tín dụng tiêu dùng ñối với khách hàng cá nhân. Đối
    với Chi nhánh Quảng Bình trong những năm gần ñây ñã không ngừng ñẩy mạnh dư
    nợtín dụng tiêu dùng, ñã từng bước cải thiện quy trình, quy chếcho vay phù hợp
    nhu cầu của người dân, nhưng ñảm bảo an toàn vềtín dụng. Tuy nhiên, vềchính
    sách cũng nhưquy chếcho vay của Chi nhánh vẫn còn tồn ñọng những vướng mắc
    khách quan, chủquan làm ảnh hưởng ñến khảnăng tăng trưởng tín dụng tiêu dùng
    của Chi nhánh.
    Việc nghiên cứu ñể ñưa ra giải pháp khắc phục những khó khăn và ñẩy mạnh
    tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh một cách phù hợp và khoa học là vô
    cùng cấp thiết. Đó cũng là lý do tôi chọn ñềtài “Giải pháp mởrộng tín dụng tiêu
    dùng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổphần Ngoại thương tỉnh Quảng Bình”
    làm ñềtài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
    2/ Mục ñích nghiên cứu:
    - Hệthống hóa, tổng hợp và phân tích vềhoạt ñộng tín dụng tiêu dùng và sự
    cần thiết phải phát triển nghiệp vụnày trong giai ñoạn hiện nay.
    2
    - Khảo sát, ñánh giá thực trạng cho vay tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân
    hàng TMCP Ngoại thương Quảng Bình trong giai ñoạn 2006 – 2009.
    -Từhoạt ñộng thực tiễn phân tích thực trạng hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng Chi
    nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Bình trên cơ sở ñó ñề tài ñưa ra
    những giải pháp mởrộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng.
    3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu: Đềtài tập trung nghiên cứu hệthống lý luận vềtín
    dụng tiêu dùng và các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh
    ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Bình
    Phạm vi nghiên cứu:mởrộng tín dụng tiêu dùng bao hàm nhiều nội dung.
    Trong phạm vi ñềtài, mởrộng tín dụng tiêu dùng ñược ñềcập chủyếu là tăng dư
    nợtrong hoạt ñộng cho vay tiêu dùng tại VCB.QB
    4/ Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp phân tích: Vận dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng
    hợp ñểphân tích ñánh giá thực trạng hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng
    TMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Bình
    - Phương pháp tổng hợp và xửlý sốliệu:Luận văn sửdụng phương pháp ñiều tra,
    tổng hợp, phân tích sốliệu ñiều tra.
    5/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    Đềtài nghiên cứu ñã góp phần hoàn thiện các lý thuyết vềtín dụng tiêu dùng
    và mởrộng tín dụng tiêu dùng, cũng nhưkinh nghiệm vềquản lý và mởrộng tín
    dụng tiêu dùng của NHTM một sốnước trên thếgiới có ý nghĩa hết sức quan trọng
    nhằm trang bịnhững kiến thức cơbản ñểchúng ta nhìn nhận và ñánh giá một cách
    ñầy ñủ, chính xác vềthực trạng mởrộng tín dụng của một NHTM nào ñó.
    Kết quả ñề tài nghiên cứu có thể ñược áp dụng vào thực tiễn ñối với chi
    nhánh VCB Quảng Bình nhằm hoàn thiện hệ thống các chính sách, quy trình tín
    dụng tiêu dùng phù hợp với quy ñịnh của pháp luật, hướng dần tới chuẩn mực quốc
    tế. Bên cạnh ñó, chi nhánh từng bước khắc phục một sốtồn tại, vướng mắc ñể ñẩy
    mạnh hoạt ñộng bán lẻnhằm cải thiện cơcấu nguồn vốn và sửdụng vốn theo hướng
    tăng tính ổn ñịnh và phân tán rủi ro.
    3
    6/ Cấu trúc của luận văn
    A- Phần mở ñầu: Tính cấp thiết, mục ñích, ñối tượng, phạm vi và phương
    pháp nghiên cứu ñềtài.
    B- Phần nội dung: bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Một sốvấn ñềlý luận cơbản vềtín dụng tiêu dùng
    Chương 2: Thực trạng hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng TMCP
    Ngoại thương chi nhánh Quảng Bình
    Chương 3: Giải pháp mởrộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại
    thương chi nhánh Quảng Bình
    C- Kết quảvà bàn luận

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠBẢN VỀTÍN DỤNG
    TIÊU DÙNG
    1.1 Tổng quan vềtín dụng tiêu dùng
    1.1.1 Sựhình thành hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng
    Cho vay ñối với người tiêu dùng ñược hình thành ñầu tiên từcác hãng bán lẻ
    do yêu cầu ñẩy mạnh tiêu thụhàng hóa với hình thức ñầu tiên là bán trảgóp. Trong
    quá trình bán trảgóp, một sốhãng thiếu hụt vốn lưu ñộng ñã phải ñi vay ngân hàng.
    Thêm vào ñó thu nhập của người dân ngày càng gia tăng mạnh mẽgắn liền với sự
    gia tăng vềhàng tiêu dùng như: nhà cửa, xe ô tô, ñi du lịch Đã thúc ñẩy sựra ñời
    và phát triển của hoạt ñộng cho vay tiêu dùng trong các ngân hàng thương mại.
    Đứng trên giác ñộngười tiêu dùng, những người có thu nhập ổn ñịnh thì việc
    mua sắm hàng hóa có giá trịlớn nhằm nâng cao chất lượng ñời sống là một nhu cấp
    bách. Nhu cầu ở ñây ñược xem xét trên ba mức ñộkhác nhau là: nhu cầu tựnhiên,
    nhu cầu mong muốn và nhu cầu ñược thanh toán. Nhu cầu tựnhiên là nhu cầu thiết
    yếu ñểcon người có thểduy trì sựsống như: ăn, mặc, ở, ñi lại Mong muốn là nhu
    cầu có tính ñặc thù phụthuộc vào trình ñộvăn hóa và tính cách của mỗi người. Nhu
    cầu tựnhiên và mong muốn là vô hạn, chỉcó nhu cầu có khảnăng thanh toán là có
    hạn. Đểbiến nhu cầu tựnhiên thành nhu cầu có khảnăng thanh toán thì người tiêu
    dùng phải tính ñến thu nhập trong tương lai. Đa sốngười tiêu dùng có nhu cầu chi
    tiêu các mặt hàng có giá trịlớn thì hầu nhưkhông có ngay các khoản tiền ñểthanh
    toán cho mặt hàng ñó trong hiện tại mà phải qua tích lũy lâu dài. Thông qua hoạt
    ñộng cấp tín dụng, ngân hàng tạo ñiều kiện cho người tiêu dùng sửdụng trước hàng
    hóa khi chưa có khảnăng thanh toán.
    Xét trên góc ñộngười sản xuất, họchỉ ñạt ñược hiệu quảtrong hoạt ñộng kinh
    doanh khi họnắm bắt ñược nhu cầu của khách hàng và thỏa mãn những nhu cầu ñó.
    Các công ty thương mại thường ñẩy nhanh tốc ñộtiêu thụhàng hóa bằng cách cho
    khách hàng mua trảgóp. Tuy nhiên hình thức này chỉáp dụng ñược với một sốmặt
    hàng nhất ñịnh. Nhưvậy, hoạt ñộng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng thương mại
    xuất hiện nhằm ñáp ứng nhu cầu của cảngười tiêu dùng và người sản xuất.
    5
    Hơn nữa sựcạnh tranh gay gắt giữa các NHTM ñòi hỏi các ngân hàng phải
    cung cấp các sản phẩm mới hấp dẫn thu hút khách hàng. Cho vay tiêu dùng là một
    loại hình dịch vụgiúp các ngân hàng thương mại thu hút ñược khách hàng cá nhân.
    1.1.2 Khái niệm và ñặc ñiểm của tín dụng tiêu dùng
    Cho vay tiêu dùng là các khoản cấp tín dụng nhằm tài trợcho nhu cầu chi tiêu
    của người tiêu dùng là cá nhân và hộgia ñình, nhưnhà ở, ñồdùng gia ñình, phương
    tiện ñi lại, giáo dục, y tế, và du lịch [1]
    Cho vay tiêu dùng có những ñặc ñiểm sau:[14], [22]
     Cho vay tiêu dùng có tiềm năng lớn
    Hầu hết tổchức tín dụng ñều ñã tiến hành cho vay tiêu dùng từ10 năm nay,
    nhưng thịtrường này chỉthật sựsôi ñộng trong khoảng 3 năm trởlại ñây, khi có sự
    tham gia của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính nước ngoài. Đây là một
    phân khúc thịtrường rất tiềm năng, vì sốlượng người vay ngân hàng ñểtiêu dùng
    từtrước tới nay vẫn còn thấp. So với nước phát triển, tỷlệcho vay tiêu dùng ởViệt
    Nam còn quá nhỏ. Theo thống kê trong năm 2008, tính ñến tháng 9/2008 dưnợtín
    dụng tiêu dùng của cảhệthống NHTM ñạt 79.700 tỷ ñồng, chiếm 6,54% tổng dư
    nợtín dụng ñối với nền kinh tế. Nhưvậy, trung bình mức dưnợvay tiêu dùng theo
    ñầu người chỉ ñạt khoảng 921.000 ñồng/người con sốnày quá thấp so với tiềm năng
    thịtrường của nước ta.
     Quy mô của món vay nhỏ
    Quy mô của các món vay tiêu dùng thường nhỏlà do khi khách hàng có nhu
    cầu mua sắm tiêu dùng, họthường có xu hướng tiết kiệm từtrước và chỉtìm ñến
    ngân hàng ñểbù ñắp phần thiếu hụt tạm thời. Chính vì vậy, so với các khoản vay
    kinh doanh, các khoản vay tiêu dùng có quy mô nhỏhơn rất nhiều.
    Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế xã hội, thu nhập của người dân
    cũng tăng lên. Do ñó, nhu cầu hưởng thụcủa họvì thếcũng tăng theo. Tuy nhiên,
    tại một thời ñiểm nhất ñịnh thì khoản thu nhập tích luỹcủa họchưa thể ñáp ứng

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. “Một số vấn ñề về tín dụng tiêu dùng hiện nay”(2008) Ngân hàng Nhà
    nước Việt Nam
    2. PTS. Nguyễn Đặng Dờn, “Tiền tệvà ngân hàng” (1998), NXB Tp. HCM.
    3. TS.Phan ThịThu Hà (2005), “Giáo trình Ngân hàng Phát triển”, NXB Lao
    ñộng – Xã hội
    4. ThS. Đinh ThếHiển (2007),” Quản trịtài chính công ty lý thuyết và ứng
    dụng”,NXB Thống Kê, Tp. HCM.
    5. TS.Nguyễn ThịMùi (2001), Lý thuyết Tiền tệngân hàng, NXB Xây dựng
    Hà Nội
    6. PGS.Mai Siêu (2005), “Giáo trình Tài chính và tiền tệ”, NXB Thống Kê,
    Hà Nội
    7. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), “Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ”,
    NXB ĐHKTQD, Hà Nội.
    8. PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (1994), “Lý thuyết Tài chính”, Trường Đại
    học Tài chính kếtoán Tp HCM
    9. Viện khoa học ngân hàng (1992), “Tiền tệngân hàng và tín dụng”
    10. Huỳnh VũNhưBích (2003), “Hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng
    ở Ngân hàng TMCP Phương Đông”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngân hàng,
    TPHCM.
    11. Chính phủ(1999), “Nghị ñịnh 178/1999/NĐ-CP”vềbảo ñảm tiền vay của
    các tổchức tín dụng.
    12. Chính phủ(2001), Nghị ñịnh số16/2001/NĐ-CPvềtổchức và hoạt ñộng
    của Công ty cho thuê tài chính.
    13. Chính phủ(2002), Nghị ñịnh 85/2002/NĐ-CPvềsửa ñổi bổsung Nghị
    ñịnh 178/1999/NĐ-CP.
    14. Tạp chí chuyên ngành của Vietcombank.
    15. Trang thông tin Ngân hàng Nhà Nước Việt nam Http://www.sbv.gov.vn.
    16. Trang thông tin Tạp chí kiểm toán Việt nam Http://kiemtoan.com.vn.
    17. David Cox (1997), “Nghiệp vụngân hàng hiện ñại” , NXB Chính tri Quốc gia
    Hà Nội
    18. David Begg (1995), “Kinh tếhọc”, NXB Giáo dục Hà Nội
    19. Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Bình (2006-2009),
    “Báo cáo tổng kết hoạt ñộng kinh doanh”của Chi nhánh
    20. Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Bình (2006-2009),
    “Báo cáo cân ñối kếtoán”của Chi nhánh
    21. Ngân hàng TMCP Vietcombank Việt Nam, “Báo cáo thường niên của Hội
    ñồng quản trị” tại Đại hội ñồng cổ ñông
    22. www.kienthuctaichinh.com
    23. Peter S.Rose, Quản trịngân hàng thương mại, (2001), NXB Tài chính
    24. www.vietcombank.com.vn
    25. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị
    trường, NXB Đại học Quốc gia TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...