Luận Văn Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài luận 96 trang
    Định dạng file word


    MỤC LỤC


    DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT vii
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC BIỂU ix
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung. 2
    2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể. 2
    3. Câu hỏi nghiên cứu. 2
    4. Phạm vi nghiên cứu. 3
    4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 3
    4.2. Giới hạn vùng nghiên cứu. 3
    4.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu. 3
    5. Kết quả mong đợi 3
    6. Ý nghĩa của đề tài 3
    7. Kết cấu của luận văn. 4
    CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4
    1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng. 4
    1.1.1. Khái niệm 4
    1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng. 5
    1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. 7
    1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng. 8
    1.1.4.1. Dựa vào phương thức cho vay. 8
    1.1.4.2. Dựa vào mục đích của tín dụng: 9
    1.1.4.3. Dựa vào thời hạn tín dụng: 9
    1.1.5. Nội dung cơ bản tín dụng của ngân hàng thương mại 10
    1.1.5.1. Nguyên tắc cho vay. 10
    1.1.5.2. Điều kiện thủ tục cho vay. 10
    1.1.5.2. Đảm bảo tiền vay. 11
    1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng. 12
    1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 13
    1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa. 13
    1.2.2. Một số đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 13
    1.2.3. Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 14
    1.2.4. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp 16
    1.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về thanh khoản. 16
    1.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu hoạt động. 17
    1.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu cân nợ. 19
    1.2.4.4. Nhóm chỉ tiêu thu nhập. 21
    1.2.4.5. Dòng tiền. 22
    1.3. Tổng qua về các nghiên cứu trước đây. 23
    1.3.1. Nghiên cứu của TS. Đỗ Minh Thành trường đại học thương mại Hà Nội 23
    1.3.2. Nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Thị Cành (2008). 24
    1.3.3. Nghiên cứu của tiến Sỹ Trương Quang Thông (2010). 24
    1.3.4. Nghiên cứu của tác giả Võ Thành Danh (2008). 25
    1.3.5. Nghiên cứu của Rand và cộng sự (2004). 25
    1.3.6. Nghiên cứu của Ths. Nguyễn Quốc Nghi (2009). 25
    CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 27
    2.1. Vài nét về Thái Nguyên. 27
    2.2. Sơ lược về Ngân hàng Á Châu và Chi nhánh Thái Nguyên. 30
    2.2.1. Khái quát về ngân hàng Á Châu. 30
    2.2.2. Khái quát về chi nhánh Thái Nguyên. 33
    2.2.2.1. Giới thiệu. 33
    2.2.2.2. Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban. 34
    2.2.2.3. Chuỗi cung ứng giá trị của ACB 35
    2.3. Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thái Nguyên. 40
    2.3.1. Khái quát chung về tình hình huy động và cho vay tại Thái Nguyên. 40
    2.3.2. Tổng quan về kết quả hoạt động của ACB Thái Nguyên. xliv
    2.3.3. Thuận lợi xliv
    2.3.4. Hạn chế: xlv
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xlvi
    3.1. Câu hỏi nghiên cứu. xlvi
    3.2. Phương pháp thu thập thông tin. xlvii
    3.2.1. Thông tin thứ cấp. xlvii
    3.2.2. Thông tin sơ cấp: xlvii
    3.2.2.1. Đối tương nghiên cứu: xlvii
    3.2.2.2. Địa điểm nghiên cứu. xlviii
    3.2.2.3. Quy mô mẫu: xlviii
    3.2.2.4. Phương pháp điều tra. xlix
    3.2.2.5. Thiết kế phiếu điều tra. xlix
    3.2.2.6. Thiết kế thang đo. l
    3.2.2.7. Triển khai thu thập số liệu. lii
    3.3. Mô hình và chỉ tiêu phân tích. liii
    3.3.1. Mô hình nghiên cứu. liii
    3.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu. liv
    3.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu. lvi
    3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả. lvi
    3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và độ tin cậy của biến đo lường. lvii
    3.4.3. Phân tích các nhân tố khám phá. lviii
    3.4.4. Mô hình Probit: lix
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lx
    4.1. Mô tả tổng thể nghiên cứu – Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn Thái Nguyên lx
    4.1.1. Tổng tài sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lx
    4.1.2. Doanh thu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxi
    4.1.3. ROA của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxii
    4.1.4. ROE của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxiii
    4.1.5. Hệ số khả năng thanh toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxiv
    4.1.6. Hệ số nợ phả trả/ vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxv
    4.1.7. Hệ số khả năng trả lãi của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxvi
    4.1.8. Vòng quay khoản phải thu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxvii
    4.1.9. Số lượng lao động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxviii
    4.1.10. Số năm hoạt động các doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxix
    4.1.11. Các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxx
    4.1.12. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. lxxi
    4.1.13. Phương án sản xuất kinh doanh của DNNVV lxxii
    4.1.14. Khả năng đáp ứng yêu cầu ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa. lxxiv
    4.1.15. Quy định về thủ tục vốn vay của ngân hàng đối với DNNVV lxxv
    4.1.16. Yêu cầu về thế chấp của ngân hàng đối với DNNVV lxxvii
    4.1.17. Hỗ trợ của ACB Thái Nguyên đối với DNNVV lxxviii
    4.1.18. Thái độ của nhân viên ACB Thái Nguyên đối với DNNVV lxxx
    4.1.19. Khả năng tiếp cận thông tin củaACB Thái Nguyên. lxxxi
    4.1.20. Chính sách phát triển tín dụng của ACB Thái Nguyên. lxxxii
    4.1.21. Khả năng tiếp cận vốn vay của DNNVV lxxxiii
    4.2. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá. lxxxiv
    4.2.1. Kiểm tra độ tin cậy thang đo. lxxxiv
    4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá. lxxxv
    4.2.2.1. Nhóm biến doanh nghiệp. lxxxv
    4.2.2.2. Nhóm biến Ngân hàng. lxxxvi
    4.3. Hồi quy probit lxxxvii
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI ACB THÁI NGUYÊN lxxxix
    5.1. Kết luận. lxxxix
    5.1.1. Kết luận về phía ngân hàng. xc
    5.1.1.1. Hạn chế. xc
    5.1.1.2. Ưu điêm xci
    5.1.2. Kết luận về phía doanh nghiệp nhỏ và vừa. xci
    5.1.3. Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn vay. xci
    5.1.4. Một số vấn đề cần lưu tâm khi mở rộng việc triển khai tín dụng của ACB Thái Nguyên đối với DNNVV xcii
    5.2. Một số khuyến nghị mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ACB Thái Nguyên xciii
    5.2.1. Một số khuyến nghị chung. xciii
    5.2.2. Kiến nghị với chính phủ. xcv
    5.5.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. xcvi
    5.5.4. Kiến nghị đối với ACB Thái Nguyên. xcvii
    TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
    PHỤ LỤC 1: BẢN ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP THÁI NGUYÊN VỀ TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY TẠI NH TMCP Á CHÂU Error! Bookmark not defined.
    PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ CHUNG VỀ TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
    PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ NHÓM BIẾN DOANH NGHIỆP. Error! Bookmark not defined.
    PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ NHÓM BIẾN NGÂN HÀNG Error! Bookmark not defined.


    PHẦN MỞ ĐẦU


    1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

    Việt Nam là một nước đang phát triển, theo thống kê hết năm 2010 cả nước có khoảng 540 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 98% số lượng doanh nghiệp. Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp tới hơn 40% GDP cả nước. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nước mà còn giúp tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội .Tính chung, hiện các doanh nghiệp này sử dụng trên 50% lao động xã hội. Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 56/2009/NĐ-CP về giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó, khối doanh nghiệp này sẽ được hỗ trợ từ tài chính, thông tin, đào tạo nhân lực đến chính sách hỗ trợ để sử dụng khoa học công nghệ. Chính phủ cũng xác định đầu tư nguồn vốn phục vụ pháp triền doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.
    Thái Nguyên là tỉnh công nghiệp, trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, tính đến thời điểm tháng 7/2010 toàn tỉnh có hơn 2000 doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh và hoạt động tích cực trên các vùng miền cùa tỉnh, đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển của tỉnh Thái Nguyên, tạo công ăn việc làm và an sinh xã hội. Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện còn gặp không ít khó khăn, trong đó khó khăn về vốn là luôn thường trực. Không thể phủ nhận là hiện nhu cầu vay của các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất lớn, tuy nhiên do những khó khăn về quy mô, công nghệ, khả năng quản trị, khả năng tiếp cận thông tin, tài sản bảo đảm, lãi suất quá cao như hiện nay nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn rất khó tiếp cận được vốn vay.
    Nhận biết được thực trạng và nhu cầu vốn tại thị trường Thái Nguyên, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã thành lập chi nhánh đầu tiên tại Thái Nguyên vào tháng 9 năm 2010. Nhận thức được rằng, là ngân hàng đến sau trên thị trường, ACB có nhiều bất lợi hơn so với ngân hàng đi trước, vì một mặt phải thăm dò tìm hiểu thị trường, mặt khác phải nhanh chóng khai thác lợi thế công nghệ, sản phẩm, thương hiệu để chiếm lĩnh thị phần.
    Xác định đối tượng khách hàng chính của mình là doanh nghiệp nhỏ và vừa, tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thái Nguyên đa phần là đang có quan hệ với một hoặc nhiều ngân hàng thương mại khác trên địa bàn, tài sản bảo đảm ít hoặc đã thế chấp tại ngân hàng khác, nên thường không đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng tại ACB. Vì thế để nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường, tiếp cận và xây dựng mối quan hệ với khách hàng mục tiêu, thì cần có nghiên cứu để chỉ ra những vướng mắc, tồn tại và đề ra các giải pháp để tháo gỡ. Chính vì lẽ đó đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” được chọn để thực hiện.
    2. Mục tiêu nghiên cứu

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung

    Đề tài này được nghiên cứu nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay tại Ngân hàng Á Châu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để từ đó đưa ra các giải pháp giúp ngân hàng có thể đưa ra được các sản phẩm và chính sách phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn, mặt khác cũng giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, để doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô, đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển.
    2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

    - Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Thái Nguyên
    - Xác định những khó khăn, vướng mắc trong việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ACB
    - Đề xuất các giải pháp để tăng khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, hạn chế các tiêu cực có thể có.
    3. Câu hỏi nghiên cứu

    - ACB đã là gì để tiếp cận nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thái Nguyên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...