Luận Văn Giải pháp mở rộng tín dụng ngõn hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục Trang
    Lời mở đầu .1
    1. Tính cấp thiết của đề tài1 1
    2. Mục đích nghiên cứu 2 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3 3
    4. Phương pháp nghiên cứu3 3
    5. Kết cấu của đề tài4 4
    Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về mở rộng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại 4
    1.1 Tổng quan về tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại .4
    1.1.1 Những đặc trưng cơ bản của Doanh nghiệp vừa và nhỏ .4
    1.1.2 Đặc trưng tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ .6
    1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7
    1.1.4 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ .8
    1.2 Mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 10
    1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 10
    1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
    1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại .18
    1.3 Mối quan hệ giữa tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN của NHTM 21
    1.4 Kinh nghiệm của một số Ngân hàng nước ngoài trong việc mở rộng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .23
    Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) .26
    2.1 Tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ đoạn thị trường mục tiêu của các Ngân hàng Việt Nam .26
    2.2 Khái quát về hoạt động kính doanh của VPBank .29
    2.2.1 Qỳa trỡnh hình thành và phát triển của NH VPBank 29
    2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của VP Bank .31
    2.3 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank .38
    2.3.1 Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay tại VPBank có xu hướng giảm 39
    2.3.2 Doanh số cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank giảm 40
    2.3.3 Dư nợ tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank giảm .42
    2.3.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng tập trung vào khu vực Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh .44
    2.3.5 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNVVN 49
    2.4 Đánh giá về mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại VPBank 52
    2.4.1 Những kết quả đạt được 52
    2.4.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 55
    Chương3 : Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tai Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) 59
    3.1 Dự báo xu hướng tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thị trường ngõn hàng Việt Nam 59
    3.2 Định hướng hoạt động tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank 60
    3.3 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank .61
    3.3.1 Cần xây dựng chính sách khách hàng riêng cho đoạn thị trường Doanh nghiệp vừa và nhỏ .62
    3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ .64
    3.3.3 Đa dạng hoá hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ .67
    3.3.4 Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 71
    3.3.5 Điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình hoạt động của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 73
    3.3.6. Tổ chức tốt công tác huy động các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn 74
    3.3.7. Khai thác tối đa các nguồn vốn rẻ, dài hạn để tài trợ cho DNVVN 78
    3.3.8 Tổ chức đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng của VP Bank trong đó tập trung nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng .79
    3.4 Một số kiến nghị 81
    3.4.1 Đối với cơ quan Nhà nước .81
    3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước .85
    3.4.3 Đối với Hiệp hội các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 85
    Kết luận 89
    Tài liệu tham khảo

    Lời mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài.

    Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là một loại hình doanh nghiệp không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển như Việt Nam.
    Trong điều kiện của những bước đi ban đầu thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNVVN là bước đi hợp quy luật đối với nước ta. Số liệu thống kê những năm gần đõy cho thấy các DNVVN đang là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển: số lượng DNVVN tăng lên rất nhanh.Tính đến tháng 6/2008 đó cú 349.305 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, với tổng số vốn đăng ký trên 1.389.000 tỷ đồng, trong đó DNNVV chiếm khoảng 93,96% trờn tổng số doanh nghiệp. Các DNVVN được đánh giá là bộ phận năng động hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế. Bên cạnh đó mức độ đóng góp của DNVVN vào nền kinh tế ngày càng lớn khoảng 40% GDP, thu hút 50,13% tổng số lao động trong doanh nghiệp. Đõy là bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá cung ứng dịch vụ và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế. Phát triển DNVVN đang được Đảng và Nhà Nuớc rất chú trọng, được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tõm trong chiến lược phát triển kinh tế XH của nước ta, trong tương lai các DNVVN sẽ có thêm rất nhiều điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Nhưng để thúc đẩy phát triển DNVVN ở nước ta đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó cơ bản nhất đó là thiếu vốn sản xuất và đổi mới công nghệ. Vì vậy phải giải quyết khó khăn về vốn cho các DNVVN đã và đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng phải quan tâm giải quyết.
    Thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng NH đầu tư cho phát triển DNVVN còn rất hạn chế: chỉ có 32% số DNVVN có khả năng tiếp cận được với nguồn vốn ngõn hàng. Tỷ lệ hồ sơ vay vốn của DNVVN được chấp thuận cho vay chỉ vào khoảng 30-40% vỡ các DNVVN khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thỡ cỏc doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả. Vì thế việc tìm ra giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN đang là một trong những mục tiêu quan trọng hiện nay của các NHTM.
    Cũng như các NHTM khác, thời gian vừa qua VPBank đã sử dụng một phần đáng kể trong số 2.000 tỷ đồng vốn đẩy mạnh tín dụng trong những tháng còn lại của năm 2008 được tập trung cho các DNVVN. VPBank cũng đã có sự chọn lọc kỹ khách hàng để đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủi ro Tuy nhiên vấn đề này còn bộc lộ những bất cập trong nhận thức và cơ chế chính sách cho vay đối với DNVVN chưa tương xứng hết với tiềm năng của ngõn hàng cũng như mục tiêu hướng tới là một trong năm ngõn hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
    Xuất phát từ thực trạng trên trong thời gian thực tập tại VPBank (Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ) em đã chọn đề tài : “Giải pháp mở rộng tín dụng ngõn hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam (VP Bank)” làm đề tài khoá luận.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Xuất phát từ yêu cầu và tính cấp thiết của đề tài, luận văn nghiên cứu nhằm đạt được các mục đích sau:
    Thứ nhất, hệ thống và làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản về tín dụng và mở rộng tín dụng đối với DNVVN của NHTM.
    Thứ hai, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của VPBank cho các DNVVN và việc mở rộng loại hình tín dụng này.
    Thứ ba, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại VPBank.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu vào tín dụng cho các DNVVN. Lấy thực tiễn tại VPBank trong những năm gần đây làm cơ sở minh chứng.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận giải thực tiễn : Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kờ
    5. Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì khoá luận gồm ba chương:
    Chương I : Một số vấn đề cơ bản về mở rộng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại
    Chương II : Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank
    Chương III : Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...