Luận Văn Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    Công nghiệp hoá là vấn đề mang tính quy luật đối với tất cả các nư-ớc đang phát triển. Mấy thập kỷ qua, làn sóng công nghiệp hoá đã diễn ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển và thực tế cho thấy rằng, trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá các quan hệ kinh tế; trong xu hướng hội nhập, đan xen phát triển, thì việc tạo vốn cho công nghiệp hoá bằng việc huy động, khai thác, nâng cấp nguồn vốn đầu tư¬ cho các thành phần kinh tế là hết sức cần thiết và ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
    Từ năm 1986, sau Đại hội lần thứ 6 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chính phủ đã đư¬a ra chư¬ơng trình đổi mới quản lý nền kinh tế, chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trư¬ờng có sự quản lý của Nhà Nư¬ớc. Kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ được xem là những nguồn nhân lực mạnh nhất và trong tư¬ơng lai không xa chính họ sẽ tạo nên sự tăng trư¬ởng mạnh mẽ cho nền kinh tế nư¬ớc nhà, là tiền đề để phát triển nền kinh tế mũi nhọn, phát triển cơ chế công nghiệp hoá hiện đại hoá của toàn xã hội. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả nền kinh tế quốc dân đã đề ra, đồng thời để hội nhập với xu h-ướng hội nhập quốc tế, các thành phần kinh tế phải biết khai thác toàn diện và hiệu quả mọi nguồn lực, nhất là phải tận dụng được sự hỗ trợ của hệ thống NH. Muốn vậy, ngành NH phải giải quyết hàng loạt khó khăn mà hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải. Đây cũng đang là mỗi quan tâm đặc biệt của các NHTM, bản thân các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao chất l¬ượng tín dụng.
    Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng NH đầu t¬ư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ch¬ưa nhiều. Một phần là do khách hàng truyền thống và do mục tiêu của các NHTM chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, mặt khác do doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nư¬ớc ta sử dụng vốn tín dụng còn ch¬ưa hợp lý và hiệu quả. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là mối quan tâm đặc biệt của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNO&PTNT chi nhánh Bách Khoa, em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa” làm đề tài nghiên cứu.
    2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
    Đề tài chọn hoạt động cho vay các DNV&N tại NHTM làm đối tượng để nghiên cứu. Từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lư¬ợng tín dụng đối với DNV&N tại NHNO&PTNT Bách Khoa
    Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xem xét ở các khía cạnh về chính sách, giải pháp và trạng thái cụ thể về quy trình cho vay tại NHNO&PTNT Bách Khoa
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Quá trình thực hiện đề tài đã vận dụng tổng hợp các phương pháp: phương pháp kết hợp lịch sử với logic, ph¬ương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê và so sánh . đồng thời tham khảo các tài liệu và các luận văn của những lớp trước để rút ra những kết luận có tính phổ biến chung về quá trình cho vay DNV&N.
    4. Kết cấu đề tài
    Ch­ưng 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với DNV&N của NHTM

    Ch­ưng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNO&PTNT Bách Khoa

    Ch­ưng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNO&PTNT Bách Khoa



    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 4
    1. Tính cấp thiết của đề tài: 4
    2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 5
    3. Phương pháp nghiên cứu: 5
    4. Kết cấu đề tài 6
    Danh mục những chữ viết tắt 7
    CHƯƠNG 1. NH ƯNG VẤN Đ Ề CƠ BẢN V Ề TÍN DỤNG ĐỐI VỚI 8
    DNV&N CỦA NHTM 8

    1.1.NHTM và vai trò của nó trong nền kinh tế. 8
    1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại. 8
    1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng 10
    1.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác 11
    1.2 Khái quát về DNV&N 11
    1.2.1.Khái niệm DNNVV: 11
    1.2.2.Đặc điểm của DNV&N ở Việt Nam. 12
    1.2.2.1. Những điểm mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 13
    1.2.2.2 Những hạn chế và khó khăn của DNV&N: 16
    1.2.2.3. Vai trò của các DNV&N ở Việt Nam. 19
    1.3.Tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N 21
    1.3.1.Khái niệm và phân loại tín dụng. 21
    1.3.1.1 Khái niệm về tín dụng. 21
    1.3.1.2. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng. 22
    1.3.1.3. Phân loại tín dụng. 22
    1.3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N 27
    1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNV&N của NHTM 29
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THỐN BÁCH KHOA 32
    2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 32
    2.1.1 Quá trình phát triển của chi nhánh 32
    2.1.2 Cơ cầu tổ chức 33
    2.1.3 Kết quả hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 36
    2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa. 37
    2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 54
    2.3.1.Những kết quả đạt được 54
    2.3.2. Những hạn chế, ngưyên nhân của hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 54
    2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế 55
    2.3.2.2.Nguyên nhân 55
    2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía DNV&N. 56
    2.3.3.3 các nguyên nhân từ phía môi trường. 57
    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNV&N TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁCH KHOA 58
    3.1 Định hướng về mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 58
    3.1.1. Định hướng phát triển chung của Chi nhánh. 58
    3.1.2. Định hướng phát triển đối với DNV&N. 60
    3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại NHNo&PTNT Bách Khoa: 61
    3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với DNV&N 61
    3.2.2 Thực hiện các biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay và tăng cường kiểm tra trong và sau khi cho vay: 63
    3.2.3 Thực hiện các bảo đảm trong kinh doanh tín dụng: 69
    2.2.4. Chủ động tìm khách hàng và chú ý đầu tư vốn cho các doanh nghiệp liên doanh hợp tác đầu tư với nước ngoài, có kỹ thuật công nghệ hiện đại: 72
    2.2.7. Quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ, thể lệ tín dụng của Ngân hàng đối với các DNV&N. 75
    2.3. Kiến Nghị 76
    2.3.1.Đối với hệ thống chính sách và pháp luật của nhà nước: 77
    2.3.1.1. Nhà nước cần sớm hoàn thiện các chính sách và cơ chế vĩ mô của mình: 77
    2.3.1.2. Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với các DNV&N: 78
    2.3.1.3. Chấn chỉnh hoạt động công chứng: 79
    2.3.1.4. Cần chấn chỉnh việc cấp giấy phép kinh doanh: 80
    2.3.2. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 80
    2.3.2.1. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: 80
    2.3.2.2.Đối với đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng: 81
    2.3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng: 82
    2.3.2.4. Quy định và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt: 84
    2.3.3. Kiến nghị đối với NHNO Việt Nam: 84
    2.3.3.1. Cải cách thủ tục vay vốn: 84
    2.3.3.2 Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng: 86
    2.3.3.3 Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với cán bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng: 87
    Kết luận 88
    Danh mục tài liệu tham khảo 899
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...