Thạc Sĩ Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Vissan

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Vissan

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu2
    1.4 Những câu hỏi ñặt ra trong quá trình nghiên cứu2
    2 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM3
    2.1 Cơ sở lý luận 3
    2.1.1 Tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm3
    2.1.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng
    ñến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp11
    2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn ñề nghiên cứu25
    2.2.1 Kinh nghiệm mở rộng thị trường TTSP ở các nước trên thế giới25
    2.2.2 Kinh nghiệm mở rộng thị trường TTSP ở Việt Nam28
    2.3 Những nghiên cứu có liên quan31
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu32
    3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty32
    3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty34
    3.1.3 Tình hình lao ñộng của Công ty36
    3.1.4 Tình hình vốn và tài sản của Công ty qua các năm37
    3.1.5 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Công ty41
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 43
    3.2.1 Khung phân tích của ñề tài43
    3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu43
    3.2.3 Phương pháp chuyên môn 44
    3.2.4 Các chỉ tiêu phân tích 47
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN49
    4.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm qua49
    4.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo thị trường49
    4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo kết cấu mặt hàng51
    4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các kênh phân phối53
    4.1.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo phương thức
    thanh toán 56
    4.2 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa công ty58
    4.2.1 Thực trạng mở rộng thị trường nước ngoài58
    4.2.2 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước qua
    các năm 63
    4.2.3 Kết quả và hiệu quả mở rộng thị trường của Công ty68
    4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự mở rộng thị trường TTSP của Công
    ty qua các năm 70
    4.3.1 Ảnh hưởng nhân tố bên trong70
    4.3.2 Ảnh hưởng các nhân tố bên ngoài77
    4.4 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của
    công ty 85
    4.4.1 Các căn cứ xây dựng giải pháp85
    4.4.2 Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thực phẩm của
    Công ty 94
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ100
    5.1 Kết luận 100
    5.2 Kiến nghị 101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
    PHỤ LỤC 1 104

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Sau ba năm gia nhập WTO, người dân Việt Nam ñã chứng kiến nhiều diễn biến
    kinh tế phức tạp từ việc hội nhập này. Một khi ñộ mở cửa thương mại càng cao thì
    nguy cơ bị tổn thương càng lớn trước những cú sốc giá, rào cản thương mại và sự thay
    ñổi chính sách của nước nhập khẩu. Bên cạnh ñó, người dân có dịp tiếp cận, sử dụng
    nhiều mặt hàng có giá rẻ hơn, chất lượng hơn, nhất là Việt Nam trở thành nơi thu hút
    vốn ñầu tư nước ngoài, môi trường kinh doanh tốt. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam
    ñang ñứng trước những cơ hội lớn và cũng ñối mặt với nhiều khó khăn thách thức.
    Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN)
    là một doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn, ñược
    thành lập từ những ngày ñầu giải phóng Miền Nam và thống nhất ñất nước. Công ty
    TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản hoạt ñộng trong lĩnh vực công
    nghệ giết mổ gia súc, cung cấp thịt tươi sống, chế biến thực phẩm nên cũng không
    nằm ngoài xu thế chung là hội nhập kinh tế thế giớivà chấp nhận cạnh tranh gay gắt
    từ thị trường trong và ngoài nước.
    Trong những năm vừa qua, Công ty ñã chủ ñộng chuyển hướng sản xuất,
    mạnh dạn ñầu tư trang thiết bị, lấy thị trường nội ñịa làm ñòn bẩy phát triển, ña
    dạng hoá sản phẩm, mở rộng kênh phân phối, xây dựngchiến lược sản phẩm, giá cả
    phù hợp với thị hiếu và thu nhập của người dân. Trước ñây chỉ ñơn thuần là giết mổ
    và phân phối thịt gia súc thì hiện nay ñã mở rộng sang các ngành chế biến thực
    phẩm, rau quả, chăn nuôi, ñầu tư tài chính, xây dựng thành công thương hiệu
    “VISSAN”. Năm 2010, sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tươi sống chiếm 45% thị
    phần thị trường TPHCM và sản phẩm thực phẩm chế biến chiếm 40% thị phần cả
    nước, xuất khẩu chiếm 20% sản lượng. Tuy nhiên, so với tiềm năng thực tế của thị
    trường, sự tăng trưởng thị phần của một số sản phẩmvẫn ở mức ñộ chưa cao và bền
    vững. Bên cạnh ñó, Vissan cũng như các doanh nghiệptrong nước phải cạnh tranh
    với các doanh nghiệp nước ngoài, mạnh về nguồn lực lẫn kinh nghiệm lâu năm trên
    thương trường. ðứng trước tình hình ñó, việc mở rộng thị trường tiêu thụ là một ñòi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    hỏi cấp bách và ñược ñặt ở vị trí trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của Công ty.
    Nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn ñề, chúng tôi ñã chọn nghiên cứu ñề
    tài “Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Vissan” làm
    ñề tài tốt nghiệp cao học của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm của
    Công ty trong những năm gần ñây, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng
    thị trường tiêu thụ sản phẩm thực phẩm của Công ty Vissan trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và mở rộng
    thị trường, về tiêu thụ sản phẩm.
    - ðánh gía thực trạng tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thực
    phẩm của Công ty Vissan trong những năm gần ñây.
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thịtrường tiêu thụ sản
    phẩm thực phẩm của Công ty Vissan trong thời gian 2011 và dự báo ñến 2015.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu của luận văn: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm và giải
    pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp nói chung và thị
    trường tiêu thụ của Công ty Vissan nói riêng.
    - Phạm vi nghiên cứu:
    * Không gian: ðề tài ñược thực hiện tại Công ty Vissan.
    * Thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ tháng 09/2010ñến tháng 08/2011. Các số liệu
    sử dụng từ năm 2008 ñến nay.
    1.4. Những câu hỏi ñặt ra trong quá trình nghiên cứu
    - Thực trạng thị trường TTSP của Công ty như thế nào ?
    - Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc mở rộng thị trường TTSP của Công ty?
    - Trong thời gian tới, Công ty cần áp dụng những giải pháp nào ñể mở rộng
    thị trường TTSP?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    2. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sảnphẩm
    2.1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm ñối với phát triển doanh
    nghiệp
    ♣. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
    ðể doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải thu ñược lợi
    nhuận từ việc kinh doanh sản phẩm mà doanh nghiêp sản xuất ra và ñiều ñó có
    nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp ñược tiêu thụ. Và tiêu thụ hàng hóa trở nên
    càng ngày càng quan trọng trong mọi nền kinh tế. Cónhiều quan niệm khác nhau về
    tiêu thụ sản phẩm, tùy theo góc ñộ kinh tế và mục ñích nghiên cứu mà người ta ñưa
    ra nhiều khái niệm khác nhau.
    Theo quan ñiểm kinh doanh hiện ñại, “tiêu thụ sản phẩm là một hoạt ñộng
    mang tính tích cực cao bao gồm nhiều loại công việckhác nhau liên quan ñến các
    nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và nghiệp vụ tổ chức quản lý quá trình tiêu thụ. Mục
    tiêu của quá trình này bao gồm mục tiêu số lượng: Thị phần, doanh số, ña dạng hóa
    doanh số, lợi nhuận và mục tiêu chất lượng (cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp và
    cải thiện dịch vụ khách hàng) [3].
    ♣. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ñối với phát triểndoanh nghiệp
    Tiêu thụ sản phẩm ñóng vai trò quan trọng, quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển
    của doanh nghiệp [3]. Khi sản phẩm của doanh nghiệpñược tiêu thụ, tức là nó ñã
    ñược người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện
    ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với
    nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt ñộng dịch vụ. Nói cách
    khác tiêu thụ sản phẩm phản ảnh ñầy ñủ ñiểm mạnh, ñiểm yếu của doanh nghiệp.
    Qua tiêu thụ, hàng hóa ñược chuyển từ trạng thái hiện vật sang hình thái giá
    trị và giúp cho vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp ñược hoàn thành. Tiêu thụ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    giúp cho quá trình tái sản xuất ñược giữ vững và phát triển [3].
    Hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết ñịnh ñối với các hoạt ñộng
    nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như nghiên cứu thị trường, ñầu tư mua sắm trang
    thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thông, dịch vụ Nếu không tiêu thụ
    ñược sản phẩm thì không thể thực hiện ñược quá trình tái sản xuất, bởi vì doanh
    nghiệp sẽ không có vốn ñể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên.
    Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi ñược vốn, bù ñắp chi phí và có
    lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết ñể thực hiện quá trình tái
    sản xuất tiếp theo, công tác tiêu thụ ñược tổ chức tốt sẽ là ñộng lực thúc ñẩy sản
    xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn. Bởivậy, tiêu thụ sản phẩm càng
    ñược tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn bấy nhiêu,
    vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càngcao.
    Tốc ñộ tiêu thụ sản phẩm càng cao thì sản phẩm nằm trong khâu lưu thông
    càng giảm, ñiều ñó có nghĩa là sẽ giảm ñược chi phílưu thông, giảm chi phí luân
    chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất mát .Tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp hạ
    giá thành sản phẩm, hạ bán, tăng sức cạnh tranh, ñảm bảo tối ña hóa lợi nhuận. Vì
    lợi nhuận là nguồn bổ sung các quĩ doanh nghiệp, trên cơ sở ñó doanh nghiệp có
    ñiều kiện ñầu tư máy móc, thiết bị, từng bước mở rộng và phát triển qui mô doanh
    nghiệp, khai thác sử dụng tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp một cách triệt ñể.
    2.1.1.2. Khái niệm và phân loại thị trường tiêu thụsản phẩm
    ♣. Khái niệm thị trường tiêu thụ sản phẩm
    Tùy thuộc vào căn cứ phân loại, có thể chia thị trường thành nhiều loại khác
    nhau.
    Theo Philip Koler: Thị trường bao gồm tất cả kháchhàng tiềm ẩn cùng có
    một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao ñổi ñể
    thỏa mãn nhu cầu và mong muốn ñó [5].
    Theo các nhà kinh tế Việt Nam: Thị trường là lĩnh vực trao ñổi mà ở ñó,
    người mua và người bán cạnh tranh với nhau ñể xác ñịnh giá trị hàng hóa và dịch vụ
    [2]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    ♣. Phân loại thị trường tiêu thụ sản phẩm
    Tùy thuộc vào căn cứ phân loại, có thể chia thị trường thành nhiều loại khác
    nhau. Nhờ việc phân loại thị trường ñúng ñắn, doanhnghiệp có thể biết ñược những
    ñặc ñiểm chủ yếu của lĩnh vực hoạt ñộng của mình, từ ñó doanh nghiệp sẽ ñịnh
    hướng ñúng ñắn cho chiến lược thị trường, xác ñịnh những phương thức ứng xử cho
    phù hợp, ñạt hiệu quả sử dụng vốn cao nhất, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh
    nghiệp. Sau ñây, là một số cách phân loại chủ yếu:
    * Căn cứ theo ñịa chỉ khách hàng
    - Thị trường trong nước
    Thị trường trong nước là thị trường mà ở ñó diễn rahoạt ñộng mua bán hàng
    hóa trong phạm vi một quốc gia. Quan hệ mua bán ñược giao dịch bằng ñồng tiền
    quốc gia và chịu sự chi phối của luật pháp, sự ảnhhưởng nền kinh tế chính trị của
    một quốc gia [2]
    - Thị trường nước ngoài
    Thị trường nước ngoài là thị trường mà ở ñó diễn rahoạt ñộng mua bán hàng
    hóa giữa doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài thông qua một
    ñồng tiền mà giữa hai doanh nghiệp thỏa thuận, thống nhất với nhau. Quan hệ kinh tế ở
    thi trường này ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới [2].
    Cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, phân công lao ñộng trong
    xã hội, thị trường trong nước có quan hệ mật thiết với thị trường nước ngoài. Vì thế
    việc theo dõi diễn biến tình hình kinh tế thế giớivà dự báo ñúng tác ñộng của thị
    trường nước ngoài ñối với thị trường trong nước rấtcần thiết giúp cho các doanh
    nghiệp trong nước giảm bớt rủi ro trong kinh doanh [2].
    * Căn cứ theo ñặc ñiểm thị trường
    - Thị trường bán buôn
    ðặc ñiểm của thị trường này là khối lượng hàng hóa giao dịch lớn, hàng hóa
    không trực tiếp ñến tay người tiêu dùng mà thông qua những người bán hàng trung
    gian.Ưu ñiểm của thị trường này: Doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, nhưng nhược
    ñiểm lại là thời gian phân phối hàng hóa tới người tiêu dùng không kịp thời, do ñ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS. Trần Hữu Cường, Quản trị Marketing nâng cao. Tài liệu Gỉang dạy của
    Trường ðại học Nông nghiệp.
    2. PGS.TS. Hoàng Minh ðường và PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị
    Doanh Nghiệp thương mại. NXB Lao ðộng Xã Hội.
    3. PGS.TS. ðặng ðình Hào, Kinh tế các ngành Thương mại và Dịch vụ (2003).
    NXB Thống kê.
    4. TS. Phạm Văn Hùng, Phương pháp nghiên cứu cho quản lý. Tài liệu Gỉang dạy
    của Trường ðại học Nông nghiệp.
    5. Philip Kotler (2006), Quản trị Marketing. Nhà xuất bản Thống Kê.
    6. PGS.TS. Ngô Trí Long (2007), Cơ sở hình thành giá cả, NXB Tài chính.
    7. PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc và TS. Trần Văn Bảo (2005), Chiến lược kinh
    doanh. NXB Lao ðộng Xã Hội.
    8. TS. Phan Thăng (2007), Marketinh căn bản, NXB Thống kê.
    9. Nguyễn ðình Thọ- Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu thị trường. Tài
    liệu Giảng dạy của Trường ðại học Kinh tế TPHCM, NXB Lao ðộng.
    10. TS. Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị Tài chínhcăn bản. NXB Thống kê
    11. Vụ Tổng hợp, Bộ Công thương (2008), Báo cáo Tổng kết Tình hình thực hiện
    nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 và kế hoạch 2009 của ngành Công Thương.
    12. Vụ Tổng hợp, Bộ Công thương (2009) Báo cáo Tổngkết Tình hình thực hiện
    nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 và kế hoạch 2010 của ngành Công Thương.
    13. Vụ Tổng hợp, Bộ Công thương (2010). Báo cáo Tổng kết Tình hình thực hiện
    nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 và kế hoạch 2011 của ngành Công Thương.
    14. Vietnam Retails Analys 2008-2012, RNCOS E – Services Pvt. LTD
    15.Vietnam Food anh Drink report ISSN: 1749-3072, Business Monitor
    International LTD.
    16. TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Phan Minh Nhựt (2011). Các nhân tố ảnh
    hưởng ñến xu hướng mua trong thị trường nước giải khát tại TPHCM. Tạp chí phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    103
    triển kinh tế, Trường ðại Học Kinh Tế TPHCM. Số xuất bản 239.
    17. Dương Ngọc (2010). Tăng sức tiêu dùng nội ñịa, Thời báo Kinh tế Việt Nam,
    Hội Kinh tế Việt Nam. Số xuất bản ngày 28/4/2010.
    17. Phương Nam (2011). Tiêu thụ trong nước và nhữngñiểm vượt trội, Thời báo
    Kinh tế Việt Nam, Hội Kinh tế Việt Nam. Số xuất bảnngày 16/4/2011.
    18. Tài liệu ở các phòng ban của Công ty Vissan.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...