Thạc Sĩ Giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị Co.opMart trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Mi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị Co.opMart trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN I
    LỜI CẢM ƠN II
    DANH MỤC CÁC BẢNG VII
    DANH MỤC BIỂU ðỒ . VIII
    DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH . IX
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .X
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.2.1. Mục tiêu chung 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể .2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 2
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .2
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4
    2.1. Cơ sở lý luận về thị trường và hoạt ñộng bán lẻ 4
    2.1.1. Lý luận chung về thị trường 4
    2.1.1.1. Khái niệm về thị trường .4
    2.1.1.2. Phân loại thị trường .4
    2.1.1.3. Vai trò và chức năng của thị trường 6
    2.1.2. Lý luận về hoạt ñộng bán lẻ 10
    2.1.2.1. Khái niệm bán lẻ 10
    2.1.2.2. Vai trò của bán lẻ 10
    2.1.2.3. Chức năng chủ yếu của hoạt ñộng bán lẻ .11
    2.1.2.4. Nguyên tắc bán lẻ 13
    2.1.2.5. Các hình thức bán lẻ phổ biến .13
    2.1.2.6. Vai trò của hệ thống bán lẻ ñối với doanh nghiệp 15
    2.2. Mở rộng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng ñến việc mở rộng thị trường
    bán lẻ của doanh nghiệp .16
    2.2.1. Quan ñiểm về mở rộng thị trường bán lẻ của Doanh nghiệp .16
    2.2.2. Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng ñến việc mở rộng thị trường của doanh
    nghiệp .19
    2.2.2.1. Môi trường vĩ mô .19
    2.2.2.2. Môi trường vi mô .21
    2.2.2.3. Các yếu tố bên trong bản thân doanh nghiệp .23
    2.3. Cơ sở thực tiễn của vấn ñề nghiên cứu 26
    2.3.1. Kinh nghiệm mở rộng thị trường bán lẻ ở các nước trên thế giới 26
    2.3.1.1. Kinh nghiệm mở rộng thị trường của Wal-Mart .27
    2.3.1.2. Kinh nghiệm mở rộng thị trường của tập ñoàn Carrefour .30
    2.3.2. Thị trường bán lẻ ở Việt Nam và Thành phố HồChí Minh 31
    2.3.2.1. Khái quát về thị trường bán lẻ ở Việt Nam .31
    2.3.2.2. Sự phát triển của thị trường bán lẻ trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí
    Minh 32
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 34
    3.1.1. Một số ñặc ñiểm kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh 34
    3.1.1.1. ðiều kiện tự nhiên 34
    3.1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của thành phố .34
    3.1.2. Một số ñặc ñiểm cơ bản về Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại thành phố
    Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) 37
    3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 37
    3.1.2.2. Nguyên tắc hoạt ñộng .41
    3.1.2.3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu .41
    3.1.2.4. Vai trò và quyền hạn 42
    3.1.2.5. Cơ cấu tổ chức quản lý Liên hiệp của Hợp tác xã Thành Phố .43
    3.1.3. Giới thiệu về hệ thống siêu thị Co.opMart 48
    3.1.4. Tình hình lao ñộng 50
    3.1.5. Tình hình vốn và tài sản .54
    3.2. Phương pháp nghiên cứu .56
    3.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .56
    3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu .57
    3.2.2.1. Phương pháp thống kể mô tả .57
    3.2.2.3. Phương pháp so sánh 57
    3.2.2.4. Phân tích Swot .58
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .59
    4.1. Thực trạng hoạt ñộng kinh doanh của hệ thống siêu thị Co.opMart 59
    4.1.1. Thực trạng doanh thu của hệ thống qua các năm. 59
    4.1.2. Thực trạng khách hàng của hệ thống qua các năm 61
    4.1.3. Thực trạng hàng hóa kinh doanh tại hệ thốngsiêu thị Co.opMart qua
    các năm .63
    4.1.3.1. Ngành hàng thực phẩm .64
    4.1.3.2. Ngành hàng phi thực phẩm .65
    4.1.4. Tỷ trọng ngành hàng qua các năm .67
    4.2. Thực trạng mở rộng thị trường bán lẻ của hệ thống siêu thị Co.opMart 69
    4.2.1. Mở rộng thị trường theo chiều rộng .69
    4.2.1.1. Thực trạng mở rộng thị trường trên phạm vicả nước của hệ thống
    siêu thị Co.opMart 69
    4.2.1.2. Thực trạng mở rộng thị trường trên ñịa bànThành phố Hồ Chí Minh
    của hệ thống siêu thị Co.opMart 71
    4.2.1.3. Thực trạng mở rộng thị trường theo khu vực 75
    4.2.1.4. Tăng cường công tác liên doanh liên kết trong tiêu thụ sản phẩm .77
    4.2.2. Mở rộng thị trường theo chiều sâu .79
    4.2.2.1. ða dạng hóa các loại hình kinh doanh 79
    4.2.2.2. ða dạng hóa sản phẩm 80
    4.2.2.3. Mở rộng ñối tượng khách hàng thông qua việc phát triển phương thức
    bán hàng trực tuyến 81
    4.2.2.4. Công tác phát triển hàng nhãn riêng của hệ thống Co.opMart .82
    4.2.2.5. Tăng cường dịch vụ cộng thêm cho khách hàng 83
    4.2.2.6. Tăng cường chất lượng phục vụ 85
    4.2.2.7. Tăng cường hoạt ñộng marketing .87
    4.2.2.8. ðánh giá của khách hàng về hệ thống theo các yếu tố khảo sát .91
    4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự mở rộng thị trườngbán lẻ của hệ thống siêu
    thị Co.opMart 97
    4.3.1. Môi trường vĩ mô 97
    4.3.2. Môi trường vi mô .100
    4.3.3. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp .106
    4.4. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường cho hệ thống siêu thị
    Co.opMart 108
    4.4.1. Các căn cứ xây dựng giải pháp .108
    4.4.1.1. Mục tiêu và phương hướng mở rộng thị trường của Saigon Co.op 108
    4.4.1.2. Kết quả phân tích ma trận SWOT của công ty 112
    4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống
    siêu thị Co.opMart .114
    4.4.2.1. Áp dụng chiến lược giá thu hút khách hàng .114
    4.4.2.2. Tăng cường chiến lược hàng hóa 116
    4.4.2.3. Tăng cường công tác Marketing .118
    4.4.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ .120
    4.4.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .122
    4.4.2.6. Các biện pháp khác .123
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124
    5.1. Kết luận. 124
    5.2 . Kiến nghị 125
    5.2.1. Kiến nghị với Saigon Co.op .125
    5.2.2. Kiến nghị với nhà nước .126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
    PHỤ LỤC 01 130
    PHỤ LỤC 02 133

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Theo lộ trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì năm 2009
    sẽ là năm bắt ñầu cho cuộc thay ñổi lớn ñối với thịtrường bán lẻ tại Việt Nam
    với việc các tập ñoàn, nhà ñầu tư quốc tế sẽ có thểthành lập công ty bán lẻ 100%
    vốn nước ngoài thay vì phải xin phép hoặc liên doanh như trước. ðiều ñó cũng
    ñồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong nước phải ñối mặt trực tiếp với các
    tập ñoàn ña quốc gia mạnh về tài chính, nguồn lực, cung cách quản lý hiện ñại
    và tiềm lực vượt trội về thị trường. Thị trường bánlẻ tại Việt Nam ñược ñánh giá
    rất tiềm năng, theo nghiên cứu hàng năm của tổ chứctư vấn danh tiếng của Hoa
    Kỳ - AT Kearney về thị trường bán lẻ, thì Việt Nam là một trong 30 thị trường
    bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới trong số 185 nền kinh tế mới nổi. Tính từ năm 2004
    cho ñến nay Việt Nam luôn nằm trong top 10 và ñặc biệt ở năm 2008 Việt Nam
    ñược xếp hạng nhất trong số 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới; tuy nhiên
    ñến năm 2010 thì thứ hạng này rớt xuống hàng thứ 14. Mặc dù vậy thị trường
    bán lẻ của Việt Nam vẫn có một sức hút mạnh mẽ ñối với các nhà ñầu tư, các tập
    ñoàn bán lẻ nước ngoài và thực tế ñã có mặt những tập ñoàn nước ngoài như
    Metro, Big C, Parkson, Lotte Shopping sắp tới là Carrefour, Tesco và ñặc biệt là
    nhà phân phối và bán lẻ khổng lồ Wal-Mart.
    Trước tình hình ñó Liên hiệp Hợp tác xã Thươngmại Thành phố Hồ Chí
    Minh (Saigon Co.op) là ñơn vị chủ quản của hệ thốngsiêu thị Co.opMart, một
    ñơn vị tham gia thị trường bán lẻ theo phương thức hiện ñại từ những năm ñầu
    thập niên 90, ñã thực hiện việc “ði tắt, ñón ñầu” bằng cách triển khai ngay chiến
    lược liên doanh liên kết với các tập ñoàn kinh tế có tiềm lực tài chính, cũng như
    kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ trong nước nhằm nhanh chóng mở rộng mạng
    lưới kinh doanh và chiếm lĩnh thị trường, nâng cao phần; Trước khi các tập ñoàn
    bán lẻ nước ngoài từng bước mở rộng thị phần của mình trong lĩnh vực bán lẻ tại
    thị trường Việt Nam.
    Trước sức tấn công và thâm nhập của các tập ñoàn nước ngoài, thì cuộc
    chiến trên thị trường bán lẻ trong thời gian tới sẽvô cùng quyết liệt và không cân
    sức. Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành Phố Hồ Chí Minh cần giữ vững và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thì mới có thểtồn tại và phát triển bền
    vững trong cuộc cạnh tranh khóc liệt tại sân nhà.
    Xuất phát từ thực tiễn ñó, là một thành viên dưới “Mái nhà thân yêu
    Saigon Co.op”. Tôi luôn mong muốn ñóng góp một phầncông sức nhỏ bé của
    mình trong việc xây dựng và củng cố một nền móng vững chắc cho sự phát triển
    của căn nhà, trong ñó có ñại gia ñình hơn 9.000 Anh, Chị, Em ñang cùng nhau
    “Vượt qua thách thức, hợp sức thành công” trong cuộc chiến ñầy cam go trước
    mắt. ðó chính là nguyên nhân mà tôi chọn ñề tài:
    “ Giải pháp mở rộng thị trường bán lẻ cho hệ thống siêu thị Co.opMart
    trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”cho luận văn của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở phân tích, ñánh giá thị trường bán lẻ của hệ thống siêu thị
    Co.opMart, ñề xuất những giải pháp mở rộng thị trường cho hệ thống trong thời
    gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận cơ bản về thị trường, mở rộng thị
    trường.
    Phân tích thực trạng mở rộng thị trường bán lẻ của hệ thống siêu thị
    Co.opMart trong thời gian gần ñây.
    ðề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường cho hệ thống siêu thị
    Co.opMart trong thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu về thị trường bán lẻ của hệ thống siêu thị
    Co.opMart thuộc Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về thị trường bán lẻ và thị phần của hệ
    thống siêu thị Co.opMart, các yếu tố ảnh hưởng ñến thị phần, các giải pháp ổn
    ñịnh và mở rộng thị trường cho hệ thống siêu thị Co.opMart trên ñịa bàn Thành
    phố Hồ Chí Minh.
    Phạm vi về không gian: Thị trường bán lẻ của hệ thống siêu thị Co.opMart
    trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
    Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ tháng 11 năm 2010 ñến
    tháng 9 năm 2011. Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu từ năm 2008 ñến năm
    2010, thời gian khảo sát thực tế năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận về thị trường và hoạt ñộng bán lẻ
    2.1.1. Lý luận chung về thị trường
    2.1.1.1. Khái niệm về thị trường
    Thị trường là tổng thể các mối quan hệ xã hội kinh tế ñược hình thành và
    phát triển trước, trong và sau quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội bao gồm
    4 giai ñoạn: sản xuất, phân phối, trao ñổi và tiêu dùng.
    Thị trường luôn gồm 3 yếu tố chủ yếu: nhu cầu, cungứng và giá cả cùng
    các yếu tố hỗ trợ như: ngân hàng, tín dụng, thuế
    Thị trường luôn tuân thủ theo 3 quy luật kinh tế cơbản: quy luật cạnh
    tranh, quy luật giá trị và quy luật cung cầu.
    Tuy nhiên, vai trò của mỗi quy luật ở mỗi giai ñoạncó sự thay ñổi cho
    phù hợp với thực tiễn của sản xuất kinh doanh, dịchvụ trên thị trường.
    2.1.1.2. Phân loại thị trường
    Một trong những bí quyết quan trọng nhất ñể thành công ñó là sự am hiểu
    cặn kẽ tính chất của từng loại thị trường. Phân loại thị trường là cần thiết là
    khách quan ñể nắm ñược những ñặc ñiểm chủ yếu của từng loại thị trường, song
    tùy vào mỗi phương pháp phân loại mà nó có ý nghĩaquan trọng riêng ñối với
    quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể phân loại thị trường dựa trên các
    tiêu thức sau:
    Theo ñiều kiện ñịa lý: có thể chia thị trường ra từng miền trong nước như
    miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Trong ñó người ta phân tích và thống kê
    tất cả các ñặc ñiểm nổi bật của từng miền, ñể làm cơ sở ñịnh hướng các chiến
    lược marketing cho các hoạt ñộng của doanh nghiệp.
    Thị trường cũng có thể ñược phân ra thành từng vùngnhư: vùng núi, trung
    du (cao nguyên), ñồng bằng, vùng biển. Trong nền kinh tế thị trường hiện
    ñại, người ta chú trọng nhiều nhất ñến vùng biển vìở ñó có những ñiều kiện
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    thuận lợi ñể phát triển kinh tế như cảng biển, các mỏ dầu ở thềm lục ñịa và
    những trung tâm du lịch.
    Thị trường cũng có thể phân chia thành thị trường trong nước và ngoài nước
    - Thị trường trong nước: Thị trường trong nước là thị trường mà ở ñó diễn ra
    hoạt ñộng mua bán hàng hóa trong phạm vi một quốc gia. Quan hệ mua bán
    ñược giao dịch bằng ñồng tiền quốc gia và chịu sự chi phối của luật pháp, sự
    ảnh hưởng nền kinh tế chính trị của một quốc gia.
    - Thị trường nước ngoài: Thị trường nước ngoài là thị trường mà ở ñó diễn ra
    hoạt ñộng mua bán hàng hóa giữa Doanh nghiệp trong nước và các Doanh
    nghiệp nước ngoài thông qua một ñồng tiền mà giữa hai Doanh nghiệp thỏa
    thuận, thống nhất với nhau. Quan hệ kinh tế ở thị trường này ảnh hưởng rất
    lớn tới nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới.Trong giai ñoạn quốc tế
    hoá kinh tế hiện nay, thị trường quốc tế ñóng một vai trò hết sức quan trọng.
    Nhiều nhà sản xuất hướng ra thị trường quốc tế ñể phục vụ cho thị trường
    nội ñịa thông qua các hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu.
    Theo sản phẩm: thị trường ñược chia ra thành thị trường tư liệu sản xuất, thị
    trường hàng tiêu dùng và thị trường dịch vụ.
    Theo sự cạnh tranh trên thị trường: thị trường ñượcchia ra thành thị trường
    ñộc quyền, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường ñộc quyền nhóm và thị
    trường cạnh tranh ñộc quyền.
    - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Không có Doanh nghiệp nào chi phối mạnh
    ñến giá cả thị trường, quan hệ kinh tế ổn ñịnh, kích thích Doanh nghiệp ñổi
    mới công nghệ, thỏa mãn nhu cầu ở mức ñộ cao và khuyến khích lược lượng
    sản xuất phát triển, tuy nhiên trên thực tế hiếm cóDoanh nghiệp tham gia
    vào hình thái phát triển thị trường cạnh tranh hoànhảo.
    - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Phần lớn Doanh nghiệp tham gia
    hình thái thị trường vừa có cạnh tranh vừa có ñộc quyền tức là thị trường
    cạnh tranh không hoàn hảo. Ở hình thái này, Doanh nghiệp phải tuân theo
    qui luật cạnh tranh vừa phải tìm giải pháp trở thành ñộc quyền ñể chi phối thị
    trường.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ngô Bình – Nguyễn Khánh Trung (2009), Marketing ðương ñại, NXB
    ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
    2. Hoàng Minh ðường - Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị Doanh Nghiệp
    thương mại. NXB Lao ðộng Xã Hội.
    3. ðinh Sơn Hùng (2008), Hệ thống kênh phân phối bán lẻ hàng hóa tiêu
    dùng cá nhân trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải
    pháp. Báo cáo tóm tắt, lưu trữ tại Thư viện Viện Kinh tế và mạng LAN –
    VNCPT 12.04.2008.
    4. Lê Thế giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí (2007), Quản trị
    Marketing, NXB Tài Chính.
    5. Nguyễn Phạm ðăng Khoa (2007), Sam Walton & WAL-MART“Giàu
    nhất nhờ bán hàng rẻ nhất”, Nhà xuất bản Trẻ.
    6. Nguyễn Xuân Lãn, Nguyễn Thị Lan Hương, ðường Thị Liên Hà (2011),
    Hành vi người tiêu dung,NXB Tài chính.
    7. Phan Thanh Lâm, Phan Nguyễn Trung Hiếu (2009), Kỹ năng quản lý siêu
    thị, NXB Phụ nữ.
    8. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
    cứu với SPSS, NXB. Hồng ðức.
    9. Nguyễn ðình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Giáo trình nghiên
    nghiên cứu thị trường, NXB Lao ðộng.
    10. Nguyễn Thị Mai Trang (Khoa kinh tế, ðHQG-HCM), Chất lượng dịch vụ,
    sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng siêuthị tại Thành phố
    Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 9, số 10 – 2006.
    11. Karsten Bredemeier, biên dịch Hoàng Hà, Nhật An (2008), Nghệ thuật
    bán hàng khiêu khích, NXB Tổng hợp Tp.HCM.
    12. Michael T. Bosworth, Biên dịch Lâm ðặng Cam Thảo (2010), Giải pháp
    bán hàng, NXB Tổng hợp Tp.HCM.
    13. Michael Hugos, Biên dịch Cao Hồng ðức(2010) Quản trị chuỗi cung ứng,
    NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    129
    14. Philip Kotler, lược dịch Phan Thăng - Vũ Thị Phượng- Giang Văn Chiến
    (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê.
    15. Một số trang web tham khảo
    http://vnexpress.nethttp://dantri.com.vn
    http://thegioibanle.vnhttp://www.vietnambranding.com
    http://www.hiephoibanle.vnhttp://www.vnecon.vn
    http://www.thuongtruong.com.vnhttp://www.tintuconline.com.vn
    http://www.thuongmai.vnhttp://www.tin247.com
    http://www.baocongthuong.com.vnhttp://www.stockbiz.vn
    http://www.baodoanhnghiep.com.vn http://tuoitre.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...