Báo Cáo Giải pháp mở rộng huy động vốn trong dân cư tại sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU.
    Ngân hàng công thương đang trong quá trình thực hiện mô hình tổ chức theo dự án hiện đại hóa WB. Sở giao dịch I đã được chọn là một trong những địa điểm làm thí điểm thực hiện mô hình này.
    Vì vậy sở giao dịch I đã đang và sẽ không ngừng nâng cao huy động và sử dụng vốn cả về số lượng và chất lượng. Trong hoạt động của sở giao dịch nói riêng và của ngân hàng công thương nói chung có những thay đổi và cải thiện để phù hợp với mô hình.
    Qua quá trình thực tập tại phòng khách hàng cá nhân, sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam. Em đã được tìm hiểu kĩ hơn về nghiệp vụ huy động vốn của sở giao dịch I. Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài : Giải pháp mở rộng huy động vốn trong dân cư tại sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình.



    MỤC LỤC


    LỜI CẢM ƠN 1
    PHẦN MỞ ĐẦU 2
    PHẦN NỘI DUNG 3
    Chương I: Các phương pháp huy động vốn trong dân cư của ngân hàng thương mại 3
    I. Tổng quan hoạt động của ngân hàng thương mại 3
    1. Khái quát về ngân hàng thương mại 3
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3
    1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 6
    2. Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại 7
    2.1. Vốn chủ sở hữu 7
    2.2. Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi 9
    2.3. Nguồn đi vay và các nghiệp vụ đi vay của NHTM 11
    2.4. Các nguồn khác 13
    3. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn của ngân hàng thương mại 14
    3.1. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tiền gửi 14
    3.2. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến nguồn đi vay 15
    3.3. Đặc điểm các nguồn khác 16
    II. Hoạt động huy động vốn trong dân cư của ngân hàng thương mại 16
    1. Nguồn vốn trong dân cư và ý nghĩa của công tác huy động vốn trong dân cư 16
    1.1. Nguồn vốn trong dân cư 16
    1.2. Ý nghĩa của việc tăng cường huy động vốn trong
    dân cư 17
    2. Vai trò của ngân hàng trong công tác huy động vốn trong dân cư 18
    2.1. Đảm bảo khả năng sinh lời của đồng vốn 19
    2.2. Đảm bảo tính thuận tiện cho người gửi tiền 19
    2.3. Đảm bảo tiêu chí an toàn cho đồng tiền 20
    3. Các hình thức huy động vốn trong dân cư của ngân hàng thương mại 20
    3.1. Tài khoản 20
    3.2. Tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư 21
    3.3. Ký phiếu ngân hàng 24
    3.4. Trái phiếu ngân hàng 24
    Chương II. Thực trạng huy động vốn trong dân cư của Sở giao dịch I - ngân hàng công thương Việt Nam 27
    I. Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam 27
    1. Lịch sử hình thành 27
    2. Sơ lược về tình hình hoạt động 28
    3. Yêu cầu đối với công tác huy động vốn 29
    II. Các hình thức huy động vốn từ khu vực dân cư của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam 30
    III. Thực trạng huy động vốn trong dân cư của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam 31
    1. Kết quả huy động vốn trong dân cư của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam 31
    2. Những tồn tại và nguyên nhân hạn chế trong công tác huy động vốn từ khu vực dân cư của Sở giao dịch I - ngân hàng công thương Việt Nam 36
    Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị trong công tác huy động vốn từ khu vực dân cư của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam 39
    I. Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn từ khu vực dân cư 39
    II. Kiến nghị 41
    PHẦN KẾT LUẬN 43
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...