Luận Văn Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong giai đoạn hội nhập như hiện nay, một giai đoạn nóng của thị trường tài chính Việt Nam, nhất là đối với các ngân hàng thương mại. Vì vậy, các hoạt động tại các ngân hàng thương mại khá sôi động và đạt rất nhiều kết quả tốt. Với phương châm “Chớp thời cơ và loại bỏ khó khăn”, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã đa dạng hoá dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, nhất là đối với các ngân hàng quốc doanh. Trong hệ thống ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là một ngân hàng mới thành lập năm 1997. Tuy là một ngân hàng non trẻ, Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng.
    Tuy vậy, do là một chi nhánh mới thành lập, hoạt động tín dụng của MHB Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế và cần được mở rộng. Vì vậy, sau thời gian thực tập tại đây, em xin đưa ra đề tài “ Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội”.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm:
    Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội
    Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 2
    1.1 Sự cần thiết của hoạt động tín dụng đối với các NHTM 2
    1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 2
    1.1.2 Sự cần thiết của hoạt động tín dụng NHTM đối với nền kinh tế 3
    1.2 Các hoạt động tín dụng của NHTM 6
    1.2.1 Cho vay 6
    1.2.1.1 Khái niệm 6
    1.2.1.2 Phân loại 7
    1.2.2 Bảo lãnh 8
    1.2.2.1 Khái niệm 8
    1.2.2.2 Phân loại 8
    1.2.3 Chiết khấu 11
    1.2.3.1 Khái niệm 11
    1.2.3.2 Chiết khấu thương phiếu: 11
    1.2.4 Cho thuê tài chính 12
    1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM 13
    1.3.1 Nhân tố khách quan 13
    1.3.1.1 Nhóm chính sách vĩ mô của Nhà nước, môi trường kinh tế: 13
    1.3.1.2 Yếu tố thuộc về môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội, kỹ thuật công nghệ: 17
    1.3.1.3 Yếu tố thuộc về nhóm khách hàng 18
    1.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan: 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    CHI NHÁNH HÀ NỘI ( MHB HÀ NỘI ) 28
    2.1 Sơ lược về MHB Hà Nội 28
    2.1.1 Cơ cấu tổ chức của MHB Hà Nội 28
    2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội 33
    2.1.2.1 Về hoạt động huy động vốn 33
    2.1.2.2 Về hoạt động sử dụng vốn 36
    2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại MHB Hà Nội 39
    2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng tại MHB Hà Nội 39
    2.2.1.1 Quy trình tín dụng tại MHB Hà Nội 39
    2.2.1.2 Các văn bản có liên quan: 40
    2.2.2 Hoạt động cho vay 41
    2.2.3 Hoạt động bảo lãnh 45
    2.2.4 Hoạt động chiết khấu 45
    2.2.5 Hoạt động cho thuê tài chính 46
    2.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của MHB Hà Nội 46
    2.3.1 Những thành tựu 46
    2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 49
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG T ÍN DỤNG CỦA MHB HÀ NỘI 55
    3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 55
    3.1.1 Chiến lược kinh doanh của MHB Hà Nội đến năm 2010 55
    3.1.2. Định hướng cụ thể trong hoạt động tín dụng: 56
    3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại MHB Hà Nội 57
    3.2.1 Giải pháp chủ yếu 57
    3.2.1.1 Tăng cường công tác Marketing ngân hàng 57
    3.2.1.2 Đổi mới cơ chế cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 62
    3.2.1.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ 66
    3.2.2 Giải pháp bổ trợ 67
    3.2.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn. 68
    3.2.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý 68
    3.2.2.3 Tăng nguồn vốn trung và dài hạn, mở rộng hơn nữa đầu tư tín dụng đối với những dự án đầu tư dài hạn 69
    3.2.2.4 Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 70
    3.3 Những kiến nghị 72
    3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72
    3.3.1.1 Điều hành linh hoạt các quy chế quản lý tầm vĩ mô 72
    3.3.1.2 Cải thiện thủ tục hành chính 72
    3.3.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 72
    3.3.1.4 Hiện đại hoá ngân hàng 73
    3.3.2 Những kiến nghị với Hội sở MHB 73
    3.3.2.1 Cụ thể hoá chính sách tín dụng của Ngân hàng: 73
    3.3.2.2 Hoàn thiện chính sách Marketing của riêng chi nhánh 73
    3.3.2.3 Tạo điều kiện cơ sở vật chất cho những chi nhánh mới 73
     
Đang tải...