Luận Văn Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Nghệ An

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thương nói riêng ngày càng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như một mắt xích không thể thiếu được trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng, nó được coi là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế, và thương mại giữa các nước trên thế giới.Tuy nhiên thanh toán quốc tế là hoạt động rất phức tạp, bởi các chủ thể tham gia có sự cách biệt về địa giới cũng như chế độ chính trị, kinh tế xã hội. Do đó, các bên tham gia luôn quan tâm đến việc tìm ra phương thức thanh toán có hiệu quả nhất, tức là có ít rủi ro nhất đối với cả người mua lẫn người bán. Và phương thức tín dụng chứng từ được các chủ thể chọn trong thanh toán quốc tế bởi nó hội tụ được các yêu cầu từ cả hai phía người nhập khẩu và người xuất khẩu. Với những ưu điểm vượt trội của mình, phương thức tín dụng chứng từ ngày càng trở nên phổ biến trong hoạt động thanh toán quốc tế. Tuy nhiên đây là phương thức thanh toán phức tạp, đa dạng nên để hiểu và sử dụng tốt phương thức này là việc không đơn giản.
    Qua quá trình thực tập về nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh ngân hàng công thương Nghệ An, em đãđược tìm hiểu và nắm bắt được phần nào về nghiệp vụ này. Em nhận thấy rằng việc mở rộng hình thức thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ còn gặp phải không ít khó khăn, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh chung của cả Ngân hàng. Do vậy em đã chọn dề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Nghệ An” Với nhận thức còn hạn chế, thực tế còn ít, vì vậy đề tài còn nhiều khiếm khuyết.Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương :
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
    Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương NA
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương NA




    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 3

    1.1 Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 3
    1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế 3
    1.1.2. Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ( Thư tín dụng - Letter of Credit ) 3
    1.1.2.1 Khái niệm chung về phương thức tín dụng chứng từ. 3
    1.1.2.2. Các loại thư tín dụng chủ yếu. 5
    1.2.Vai trò của hoạt động TTQT đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 7
    1.2.1.Các tiêu chí phản ánh việc mở rộng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 8
    1.2.2. Các nhân tố tác động đến việc mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ bao gồm các nhân tố sau: 9
    1.2.3.Các biện pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 9
    Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An 10
    2.1.Tổng quan về Ngân hàng công thương Nghê An 10
    2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 10
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương Nghệ An. 10
    2.1.3. Một số hoạt động chính của ngân Hàng Công thương Nghệ An 15
    2.1.3.1. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 2007 15
    2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn: 16
    2.1.3.3.Hoạt động tín dụng : 17
    2.1.3.4.Các hoạt động dịch vụ: 19
    2.2. Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tại Ngân hàng công thương Nghệ An. 22
    2.2.1.Vị trí của thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng công thương Nghệ An. 22
    2.2.2.Phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu 24
    2.2.2.1.Quy trình mở và thanh toán đối với L/C nhập khẩu. 24
    2.2.2.2.Kết quả phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu. 25
    2.2.3.Phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu 26
    2.2.3.1. Quy trình thông báo và thanh toán L/C hàng xuất khẩu. 26
    2.2.3.2.Thực trạng L/C xuất khẩu tại NHCT Nghệ An. 28
    2.2.4.Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
    chứng từ tại Ngân hàng Công thương Nghệ An. 29
    2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Nghệ An. 31
    2.3.1 Các kết quả đạt được trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong những năm qua. 31
    2.3.2.Một số khó khăn tồn tại chủ yếu trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHCTNA 32
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ taị NHCTNA 35
    3.1. Giải pháp khắc phục khó khăn. 35
    3.1.1. Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên. 35
    3.1.2. Đầu tư đổi mới cơ sở vật chất của Ngân hàng. 36
    3.1.3.Tiếp tục nghiên cứu đa dạng hoá các hình thức L/C. 37
    3.1.4. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, thẩm định thông tin khách hàng. 38
    3.1.5. Đẩy mạnh công tác tư vấn khách hàng đối với hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. 38
    3.1.6. Tăng cường công tác phân tích đối thủ cạnh tranh: 41
    3.2. Giải pháp phát huy những thuận lợi. 41
    3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng. 41
    3.2.2. Mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý. 43
    3.2.3. Tập trung nghiên cứu, phân tích các yếu tố biến động của môi trường kinh doanh để có các chiến lược và biện pháp cụ thể thích nghi với môi trường thị trường 44
    3.3. Một số kiến nghị 44
    3.3.1. Kiến nghị với NHCTVN. 44
    3.3.1.1. Hoàn thiện qui trình nghiệp vụ. 44
    3.3.1.2. Đổi mới công nghệ ngân hàng. 44
    3.3.1.3 Tăng cường quan hệ đại lý quốc tế. 45
    3.3.1.4. Có chính sách khen thưởng kịp thời. 46
    3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước: 46
    3.3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng. 46
    3.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. 46
    Kết luận 48
    Tài liệu tham khảo 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...