Luận Văn Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU



    Việt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới, trên con đường hội nhập đó ngành ngân hàng cũng đang trở mình để thích ứng với xu thế của thời đại. Nghiên cứu về ngân hàng và hoạt động ngân hàng là rất cần thiết. Đa dạng hóa và mở rộng thị trường là điều kiện cần thiết để hạn chế rủi ro và cung cấp cho khách hàng một hình ảnh ngân hàng toàn diện,vì vậy trước những yêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Mở rộng cho vay tiêu dùng là một điều khá đúng đắn tại thời điểm hiện nay. Với những nước phát triển thì việc tài trợ cho vay tiêu dùng là phát triển khá cao, nhưng với thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam thì vẫn còn khá nhỏ lẻ, quy mô chưa thực sự lớn. Lý do giải thích điều này là vì người dân Việt Nam vẫn chưa có thói quen tiếp xúc nhiều với ngân hàng và sử dụng hết các dịch vụ màngân hàng cung cấp. Và ngân hàng hiện nay chưa thực sự quan tâm một cách đúng mức tới hoạt động cho vay tiêu dùng.
    Với thời gian thực tập không dài tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, em thấy rằng hoạt động cho vay tiêu dùng ở chi nhánh vẫn còn chưa thực sự đủ mạnh so với năng lực của chính bản thân ngân hàng.Việc thực hiện và mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển lâu dài của chi nhánh. Vì vậy em thực hiện đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp. Hy vọng chuyên đề sẽ đóng góp phần nào đó vào việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
    Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo viên hướng dẫn TS.Cao Ý Nhi và các cán bộ tín dụng ở NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề này.



    Mở đầu
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 03

    1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chính
    của ngân hàng thương mại 03
    1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 03
    1.1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển của ngân
    hàng thương mại 03
    1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại 04
    1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 05
    1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 05
    1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 05
    1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 06
    1.1.2.4 Hoạt động khác 06
    1.2 Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 07
    1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 07
    1.2.2 Những đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng
    thương mại 08
    1.2.3 Lợi ích của cho vay tiêu dùng trong ngân
    hàng thương mại 10
    1.2.4 Các loại hình cho vay tiêu dùng 12
    1.2.4.1 Phân loại theo thời gian 13
    1.2.4.2 Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay 14
    1.2.4.3 Phân loại theo phương thức cho vay giữa
    ngân hàng và khách hàng vay vốn 16
    1.2.4.4 Phân loại theo cách thức hoàn trả 18
    1.2.5 Hạn mức cho vay tiêu dùng 20
    1.2.6 Lãi suất cho vay tiêu dùng 21
    1.2.7 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng
    thương mại. 23
    1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu
    Dùng 27
    1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng 27
    1.3.1.1 Năng lực tài chính của ngân hàng 27
    1.3.1.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng 27
    1.3.1.3 Trình độ của cán bộ tín dụng 28
    1.3.2 Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường hoạt
    động của ngân hàng. 28
    1.3.2.1 Môi trường kinh tế 28
    1.3.2.2 Môi trườngluật pháp 30
    1.3.2.3 Sự phát triển của khoa học, công nghệ 30
    1.3.2.4 Môi trường văn hoá- xã hội 30
    1.3.3 Nhóm các nhân tố thuộc về khách hàng 31
    1.3.3.1 Khả năng đáp ứng các điều kiện
    khi vay của khách hàng 31
    1.3.3.2 Nhu cầu vốn của khách hàng 31



    CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 33
    2.1 Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 33
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của
    NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 33
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Nam Hà Nội 34
    2.1.3 Các nghiệp vụ chính & kết quả của chi
    nhánh NHNo&PTNT Nam 35
    2.1.3.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng 35
    2.1.3.2 Hoạt động dịch vụ đặc biệt của Ngân hàng 35
    2.1.3.3 Dịch vụ ATM 35
    2.1.3.4 Hoạt động huy động vốn 36
    2.1.3.5 Hoạt động cho vay 38
    2.1.3.6 Hoạt động kinh doanh ngoại hối và
    phát triển sản phẩm dịch vụ 41
    2.1.3.7 Hoạt động Kế toán – Tài chính 43
    2.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNN
    chi nhánh Nam Hà Nội 44
    2.2.1 Điều kiện để được vay vốn 44
    2.2.2 Quy trình thực hiện một khoản cho vay tiêu dùng 44
    2.2.2.1 Với những đối tượng không hưởng lương 44
    2.2.2.2 Với đối tượng hưởng lương 46
    2.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng đang áp dụng
    tại Chi nhánh Nam Hà Nội 48
    2.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng 49
    2.2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT
    chi nhánh Nam Hà Nội 49
    2.3 Những đáng giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 52
    2.3.1 Kết quả về cho vay tiêu dùng mà chi nhánh
    đạt được trong thời gian qua 52
    2.3.2. Một số han chế vẫn tồn tại và nguyên nhân 54
    2.3.2.1 Hạn chế 54
    2.3.2.2 Nguyên nhân 56



    CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 61
    3.1 Địng hướng phát triển họat động cho vay
    tiêu dùng của chi nhánh Nam Hà Nội 61
    3.1.1 Định hướng chung cho sự phát triển
    của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 61
    3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 61
    3.2 Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng của chi
    nhánh Nam Hà Nội 62
    3.2.1 Xây dựng chiến lược marketing đối với hoạt động cho
    vay tiêu dùng 62
    3.2.2 Đổi mới công nghệ và mở rộng mạng lưới 64
    3.2.3 Mở rộng chính sách tín dụng của chi nhánh 65
    3.2.4 Nâng cao trình độ đào tạo của các cán bộ tín dụng 67
    3.3. Một số kiến nghị đề xuất 69
    3.3.1 Đề xuất với Ngân hàng nhà nước 69
    3.3.2 Đề xuất với ngân hàng No&PTNT Việt Nam 70
    3.3.3 Đề xuất đối với các cơ quan chức năng 70

    KẾT LUẬN 72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...