Thạc Sĩ Giải pháp mở rộng cho vay đối với Doanh nghiệp quốc doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦNMỞĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    Nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế mởđòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực trong sản xuất kinh doanh để có thể chiến thắng trong cạnh tranh, đáp ứng cho yêu cầu tồn tại và phát triển. Bên cạnh các DNNN, yêu cầu của nền kinh tếđã tạo điều kiện cho hàng loạt các loại hình DNNQD hình thành và phát triển chiếm một tỉ trọng cao trong số lượng các doanh nghiệp vàđóng góp một phần giá trị lớn cho nền kinh tế. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, thì thách thức đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNNQD nói riêng càng lớn cả về quy mô hoạt động và chất lượng sản phẩm sản xuất. Các doanh nghiệp cần phải có một năng lực tài chính mạnh để có thểđáp ứng những nhu cầu cần thiết của mình trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, không phải lúc nào các doanh nghiệp cũng cóđủ vốn theo nhu cầu của mình, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp phải huy động vốn từ các nguồn bên ngoài. Đối với các DNNN, vốn của doanh nghiệp là do Nhà nước cấp, đối với các DNNQD, vốn của doanh nghiệp là do các thành viên sáng lập tự góp và khi có nhu cầu về vốn lớn vượt quá khả năng của doanh nghiệp thì bắt buộc doanh nghiệp phải huy động từ các nguồn bên ngoài vàđi vay ngân hàng được coi là một giải pháp chủ yếu và tối ưu nhất trong điều kiện của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu của DNNQD cũng được đáp ứng vì nhiều lí do khác nhau do đó nhiều khi doanh nghiệp đã mất đi những cơ hội kinh doanh của mình. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để các DNNQD thoả mãn được các nhu cầu về vốn của mình, đặc biệt là bằng nguồn vay ngân hàng.
    NHTMCP Quân Đội được thành lập với mục đích làđáp ứng nhu cầu vốn của các DNNN đặc biệt là các doanh nghiệp Quân đội. Nhưng sau hơn 13 năm trưởng thành và phát triển, phạm vi hoạt động của NHTMCP Quân Đội đã mở rộng ra vàđáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi thành phần kinh tế. Trong thời gian qua ngân hàng đã từng bước tăng trưởng về số lượng tín dụng đối với các DNNQD với chất lượng tín dụng khá cao vàđã duy trìđược một số khách hàng truyền thống có tiềm lực mạnh. Tuy nhiên, với những gìđạt được chưa phải làđã tương xứng với tiềm năng của ngân hàng cũng như của các DNNQD, việc không ngừng mở rộng cho vay đối với các DNNQD là rất cần thiết để NHTMCP Quân Đội không ngừng mở rộng và phát triển, chính vì vậy Tôi đã chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTMCP Quân Đội"
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
    Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu vai trò của TDNH cũng như của các DNNQD đối với sự phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời đề tài cũng chú trọng vào việc phân tích tình hình cho vay của NHTMCP Quân Đội đối với các DNNQD trong những năm gần đây, từđóđưa ra những vấn đề còn tồn tại vàđi tìm hiểu những nguyên nhân của những tồn tại đểđề ra những giải pháp góp phần mở rộng hơn nữa doanh số cho vay đối với các DNNQD của NHTMCP Quân Đội.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
    Đề tài phân tích một cách khái quát về những vấn đề chung như: những vấn đề cơ bản về Tín dụng ngân hàng, về DNNQD và hoạt động chung của NHTMCP Quân Đội trong thời gian vừa qua và tập trung vào việc phân tích thực trạng cho vay đối với DNNQD vàđưa ra các giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTMCP Quân Đội.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, so sánh vàđặc biệt là sử dụng lý luận, nghiên cứu các chính sách marketing, quản trị trong ngân hàng để rút ra kết luận và những đề xuất chủ yếu.
    5.Tên và kết cấu luận văn.
    - Tên luận văn:
    “Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNQD tại ngân hàng TMCP Quân đội”.
    - Kết cấu luận văn ngoài phần mởđầu và kết luận gồm:
    Chương I: DNNQD và vai trò của TDNH đối với sự phát triển của các DNNQD.
    Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD của NHTMCP Quân Đội.
    Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTMCP Quân Đội.



    MỤCLỤC

    PHẦNMỞĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TÍNDỤNGNGÂNHÀNGVÀVAITRÒCỦATÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỐIVỚISỰPHÁTTRIỂNCỦACÁCDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANH. 3

    1.1. TÍNDỤNGNGÂNHÀNGVÀVAITRÒCỦATÍNDỤNGNGÂNHÀNGĐỐIVỚINỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG. 3
    1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 3
    1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng. 5
    1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng. 6
    1.1.3.1. Đối với nền kinh tế 6
    1.1.3.2. Đối với NHTM. 7
    1.1.3.3. Đối với khách hàng. 8
    1.2. NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀ DNNQD. 9
    1.2.1. Khái niệm DNNQD. 9
    1.2.2. Đặc điểm của DNNQD. 10
    1.2.3. Vai trò của DNNQD đối với sự phát triển kinh tếđất nước. 12
    1.2.4. Xu hướng phát triển của DNNQD tại nước ta vàđường lối của Đảng trong việc phát triển DNNQD. 16
    1.3. VẤNĐỀCHOVAYĐỐIVỚICÁC DNNQD. 19
    1.3.1. Vai trò của TDNH đối với các DNNQD. 19
    1.3.2. Sự cần thiết của việc cho vay đối với các DNNQD. 21
    1.3.3. Các nhân tốảnh hưởng tới việc cho vay các DNNQD. 24
    CHƯƠNG 2:THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐIVỚI DNNQDCỦA NHTMCP QUÂNĐỘI 28
    2.1. KHÁIQUÁTVỀ NHTMCP QUÂNĐỘI. 28
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 28
    2.1.2.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quân đội. 29
    2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân Đội. 30
    2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 30
    2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 33
    2.1.3.3. Các hoạt động khác: 35
    2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. 39
    2.2. THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCHOVAYĐỐIVỚICÁC DNNQD TẠI NHTMCP QUÂNĐỘI. 40
    2.2.1. Thực trạng cho vay DNNQD tại hệ thống NHTMCP Quân Đội. 40
    2.2.1.1. Tình hình cho vay các DNNQD. 40
    2.2.1.2. Cơ cấu cho vay DNNQD. 48
    2.2.1.3. Chất lượng khoản vay của khu vực ngoài quốc doanh. 49
    2.2.2. Đánh giá chung về hoạt động cho vay của NHTMCP Quân Đội đối với DNNQD. 51
    2.2.2.1. Những kết quảđạt được. 51
    2.2.2.2. Tồn tại và nguyên nhân. 53
    CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPMỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚI DNNQDTẠI NHTMCP QUÂNĐỘI 59
    3.1. ĐỊNHHƯỚNGHOẠTĐỘNGCỦA NHTMCP QUÂNĐỘI. 59
    3.2. GIẢIPHÁPNHẰMMỞRỘNGCHOVAYĐỐIVỚI DNNQD TẠI NHTMCP QUÂNĐỘI. 63
    3.2.1. Giải pháp về tài chính. 63
    3.2.2. Xây dựng một chiến lược cho vay cụ thểđối với khách hàng là các DNNQD. 65
    3.2.2.1. Xác định tính chiến lược của việc cho vay đối với DNNQD. 66
    3.2.2.2. Đổi mới và hoàn thiện quy chế cho vay đối với DNNQD. 67
    3.2.2.3. Tăng cường công tác khách hàng. 70
    3.2.2.4. Tích cực chủđộng trong việc tìm hiểu khách hàng DNNQD. 72
    3.2.3. Mở rộng mạng lưới hoạt động và các kênh phân phối. 73
    3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực. 74
    3.2.5. Phát triển công nghệ thông tin. 76
    3.2.6. Tổ chức tốt mạng lưới thu thập, xử lí thông tin và phân tích thông tin tín dụng. 78
    3.2.7. Xử lí nợ quá hạn. 79
    3.3. MỘTSỐKIẾNNGHỊ. 80
    3.3.1. Kiến nghịđối với Nhà nước và các cơ quan hữu quan 80
    3.3.2. Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước 83
    3.3.3. Kiến nghịđối với các DNNQD 84
    KẾTLUẬN 87
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...