Luận Văn Giải pháp mở dịch vụ Bao thanh toán và hoàn thiện hoạt động Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Đầu tư

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    199796833" DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .1
    199796834" DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .6
    199796863" LỜI MỞ ĐẦU 7

    199796865" CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 9
    199796866" 1.1. Tổng quan về Thanh toán Quốc tế. 9
    199796867" 1.1.1. Sự hình thành hoạt động Thanh toán Quốc tế. 9
    199796868" 1.1.1.1. Khái niệm 9
    199796869" 1.1.1.2. Sự hình thành và phát triển của hoạt động Thanh toán Quốc tế. 9
    199796870" 1.2. Các điều kiện áp dụng trong Thanh toán Quốc tế. 10
    199796871" 1.2.1. Điều kiện tiền tệ. 10
    199796872" 1.2.1.1. Điều kiện về tiền tệ. 10
    199796873" 1.2.1.2. Điều kiện đảm bảo hối đoái 11
    199796874" 1.2.2. Điều kiện địa điểm thanh toán. 11
    199796875" 1.2.3. Điều kiện thời gian thanh toán. 12
    199796876" 1.2.4. Điều kiện phương thức và phương tiện thanh toán. 12
    199796877" 1.3. Các văn bản pháp lí điều chỉnh Thanh toán Quốc tế. 13
    199796878" 1.3.1. UCP – Uniform customs and practice for documentery credits. 13
    199796879" 1.3.2. URC 522 – The uniform Rules for collection, ICC Pub No 522, 1995 Revision 14
    199796880" 1.3.3. URR 525 – The Uniform Rules For Bank - to - Bank Reimbursemant under Documentary Credit, ICC Pub No 525, 1995 Revision. 14
    199796881" 1.3.4. ISPO 198 – International Stanby Practices. 14
    199796882" 1.4. Các phương thức Thanh toán Quốc tế phổ biến hiện nay. 14
    199796883" 1.4.1. Chuyển tiền. 14
    199796884" 1.4.1.1. Khái niệm 15
    199796885" 1.4.1.2. Quy trình của phương thức chuyển tiền. 15
    199796886" 1.4.1.3. Hình thức chuyển tiền. 16
    199796887" 1.4.2. Nhờ thu (Collection) 17
    199796888" 1.4.2.1. Khái niệm 17
    199796889" 1.4.2.2. Quy trình thanh toán. 17
    199796890" 1.4.2.3. Các loại nhờ thu. 18
    199796891" 1.4.3. Tín dụng thư (L/C: Letter of Credit) 20
    199796892" 1.4.3.1. Khái niệm 20
    199796893" 1.4.3.2. Quy trình thanh toán L/C 21
    199796894" 1.4.4. Phương thức thanh toán mở tài khoản (OPEN ACOUNT) 25
    199796895" 1.4.4.1. Khái niệm 25
    199796896" 1.4.4.2. Quy trình thực hiện. 25

    199796897" CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) .27
    199796898" 2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của BIDV 27
    199796899" 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển. 27
    199796900" 2.1.1.1. Giai đoạn 1957 - 1975. 27
    199796901" 2.1.1.2. Giai đoạn 1976 - 1989. 29
    199796902" 2.1.1.3. Giai đoạn từ 1990 - nay. 29
    199796903" 2.1.2. Nhiệm vụ và chức năng của BIDV 30
    199796904" 2.1.2.1. Nhiệm vụ của BIDV 30
    199796905" 2.1.2.2. Chức năng và đặc điểm hoạt động. 30
    199796906" 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV 31
    199796907" 2.2. Khái quát thực trạng hoạt động Thanh toán Quốc tế tại các ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua 33
    199796908" 2.2.1. Những thành quả đạt được. 33
    199796909" 2.2.2. Một số hạn chế. 34
    199796910" 2.3. Thực tiễn hoạt động Thanh toán Quốc tế tại BIDV 36
    199796911" 2.3.1. Những sản phẩm dịch vụ trong hoạt động Thanh toán Quốc tế của BIDV 36
    199796912" 2.3.1.1. Mục tiêu của dịch vụ Thanh toán Quốc tế của BIDV 36
    199796913" 2.3.1.2. Các loại hình dịch vụ Thanh toán Quốc tế của BIDV 36
    199796914" 2.3.2. Tình hình hoạt động Thanh toán Quốc tế tại BIDV 42
    199796915" 2.3.3. Đánh giá về hoạt động Thanh toán Quốc tế tại BIDV 45
    199796916" 2.3.3.1. Những kết quả đạt được. 45
    199796917" 2.3.3.2. Những hạn chế còn vướng mắc. 47
    199796918" 2.3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế. 48

    199796919" CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN VÀ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA BIDV 51
    199796920" 3.1. Những điều kiện thuận lợi và thách thức đối với phát triển các sản phẩm dịch vụ Thanh toán Quốc tế của BIDV khi gia nhập WTO 51
    199796921" 3.1.1. Sự cần thiết hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. 51
    199796922" 3.1.2. Các điều kện thuận lợi để phát triển nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế sau khi gia nhập WTO 52
    199796923" 3.1.2.1. Đối với ngành tài chính ngân hàng nói chung. 52
    199796924" 3.1.2.2. Đối với BIDV nói riêng. 53
    199796925" 3.1.3. Các thách thức gặp phải 54
    199796926" 3.2. Định hướng phát triển của BIDV giai đoạn 2008 – 2010. 57
    199796927" 3.2.1. Mục tiêu của BIDV trong giai đoạn 2008 - 2010. 57
    199796928" 3.2.2. Các chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2008 - 2010. 57
    199796929" 3.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động Thanh toán Quốc tế của BIDV 58
    199796930" 3.3.1 Các giải pháp từ phía BIDV 58
    199796931" 3.3.1.1. Phát triển và nâng cao trình độ của nguồn nhân lực. 58
    199796932" 3.3.1.2. Nâng cấp và tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật 59
    199796933" 3.3.1.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh một cách bài bản. 60
    199796934" 3.3.1.4. Phát triển dịch vụ tín dụng cho các doanh nghiệp lớn. 61
    199796935" 3.3.1.5. T ăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 61
    199796936" 3.3.2. Giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước. 61
    199796937" 3.3.2.1. Tổ chức thực hiện tốt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. 61
    199796938" 3.3.2.2. Xây dựng một cơ chế điều hành tỷ giá mềm dẻo linh hoạt 61
    199796939" 3.3.2.3. Cần tính toán xây dựng một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý. 62
    199796940" 3.3.2.4. Tổ chức và giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 62
    199796941" 3.4. Bao thanh toán: Một dịch vụ mới cần triển khai 62
    199796942" 3.4.1. Giới thiệu về Bao thanh toán. 62
    199796943" 3.4.2. Thực trạng dịch vụ Bao thanh toán. 70
    199796944" 3.4.2.1. Thực trạng dịch vụ Bao thanh toán trên thế giới 70
    199796945" 3.4.2.2. Thực trạng dịch vụ Bao thanh toán ở Việt Nam 74
    199796946" 3.4.3. Điều kiện để phát triển dịch vụ Bao thanh toán tại BIDV hiện nay. 75
    199796947" 3.4.3.1. Điều kiện khách quan. 75
    199796948" 3.4.3.2. Điều kiện chủ quan. 76
    199796949" 3.4.4. Các biện pháp để thực hiện dịch vụ Bao thanh toán tại BIDV 78
    199796950" 3.4.4.1. Đối với BIDV 78
    199796951" 3.4.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 81
    199796952" 3.4.4.3. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan. 81

    199796953" KẾT LUẬN 84
    199796954" DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85
    199796970" 85




















    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Từ viết tắt
    Nghĩa​ ATM
    Máy rút tiền tự động
    (Automatic Teller Machine)
    BIDV
    Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    (Bank for Investment and Development of Vietnam)
    BTT
    Bao thanh toán
    CAD
    Giao chứng từ trả tiền ngay
    (Cash Against Document)
    D/A
    Bộ chứng từ nhờ thu trả chậm
    (Document against Acceptance)
    D/P
    Bộ chứng từ nhờ thu trả ngay
    (Document against Payment)
    FCI
    Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế
    (Factors Chain International)
    L/C
    Thư tín dụng
    (Letter of Credit)
    NHNN
    Ngân hàng Nhà nước
    NK
    Xuất khẩu
    ODA
    Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
    (Official Development Assistance)
    SWIFT
    Hệ thống thanh toán toàn cầu
    (Society for Worldwide Interbank and Finacial Telecommunication)
    TTQT
    Thanh toán Quốc tế
    UNDP
    Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
    (United Nations Development Programme)
    XK
    Xuất khẩu
    XNK
    Xuất nhập khẩu
    WTO
    Tổ chức thương mại thế giới
    (World Trade Organization)

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ​ ​
    1. Danh mục các bảng

    Bảng 3.1. Doanh số Bao thanh toán trên thế giới
    67
    Bảng 3.2. 5 thị trường đứng đầu trong lĩnh vực Bao thanh toán
    61
    Bảng 3.3. Doanh thu về Bao thanh toán của các châu lục trên thế giới
    68
    Bảng 3.4. Doanh số về Bao thanh toán của một số nước đang phát triển trên
    thế giới .

    69


    2. Danh mục các biểu

    Biểu đồ 2.1. Doanh số Thanh toán Quốc tế của BIDV giai đoạn 2002–2006 .
    39


    3. Danh mục các sơ đồ

    Sơ đồ 1.1. Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền
    11
    Sơ đồ 1.2. Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu
    13
    Sơ đồ 1.3. Quy trình thanh toán theo phương thức thư tín dụng (L/C)
    17
    Sơ đồ 1.4. Quy trình thanh toán theo phương thức mở tài khoản
    22
    Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV
    28
    Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán trong nước
    64
    Sơ đồ 3.2. Quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán
    58





    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Tính tất yếu của đề tài
    Kể từ khi công cuộc đổi mới về kinh tế và chính sách mở cửa bắt đầu từ năm 1986, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng phát triển. Sự phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi và thúc đẩy nghiệp vụ TTQT qua hệ thống ngân hàng phát triển theo. Đặc biệt những sự kiện quan trọng gần đây như Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, Quốc hội Mỹ chính thức phê chuẩn Quy chế bình thường hoá quan hệ thương mại vĩnh viễn với Việt Nam vị trí và vai trò của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Nhờ vậy, hoạt động XNK của các doanh nghiệp Việt Nam sôi động hơn bao giờ hết.
    Với quá trình hội nhập mạnh mẽ này, thì hoạt động XNK của các doanh nghiệp sản xuất trong nước cũng phát triển vượt bậc. Do đó, hoạt động TTQT ở các ngân hàng thương mại trong nước nói chung, và của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng cũng đã có nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, hoạt động TTQT tại Việt Nam còn là một hoạt động còn mới mẻ, do vậy các ngân hàng thương mại còn chưa có nhiều kinh nghiệm, trình độ, cơ sở vật chất cũng như chưa hoàn thiện hết tất cả các dịch vụ về TTQT, do đó nghiệp vụ này chưa phát huy được hết tiềm năng vốn có, cũng như còn nhiều khó khăn và dễ phát sinh các rủi ro. Nhận biết được thực tiễn này, đề tài “Giải pháp mở dịch vụ Bao thanh toán và hoàn thiện hoạt động Thanh toán Quốc tế tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đã được tác giả chọn và nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề tài đã hệ thống lại các vấn đề lý luận về nghiệp vụ TTQT. Đánh giá hoạt động TTQT của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cũng như phân tích, đánh giá đến nhu cầu phát triển các loại hình dịch vụ TTQT của các doanh nghiệp XNK trong nước, từ đó đề xuất mở thêm sản phẩm BTT và các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ TTQT tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...