Thạc Sĩ Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh đến năm 2015

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Lý do chọn đề tài: du lịch là một ngành công nghiệp không khói mang lại
    nhiều lợi ích quan trọng cho nền kinh tế nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí
    Minh nói riêng. Sự phát triển của du lịch góp phần cải thiện tình hình kinh tế – xã
    hội, nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân Thành
    phố. Du lịch còn thúc đẩy các ngành khác phát triển, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ
    cấu kinh tế. Việc phát triển mạnh ngành du lịch Thành phố là điều không thể thiếu
    được để xây dựng một nền kinh tế cân đối, vững mạnh, một đời sống văn hoá – xã
    hội hài hòa, phong phú.
    Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Với hệ
    thống cơ sở hạ tầng tương đối tốt như sân bay, bến cảng, cầu đường, bưu chính, viễn
    thông và tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, Thành phố có nhiều tiềm
    năng du lịch lớn. Trong thời gian qua hoạt động du lịch Thành phố có ảnh hưởng rất
    lớn đối với du lịch của toàn ngành.
    Tốc độ phát triển của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tuy có những bước tiến
    mạnh nhưng vẫn còn thấp so với tốc độ phát triển của các Thành phố của các nước
    lân cận như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong
    Chất lượng sản phẩm du lịch chưa đáp ứng yêu cầu của du khách, loại hình du lịch
    còn đơn giản, đội ngũ nhân viên phục vụ còn hạn chế Do đó hiệu quả đạt được
    chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của du lịch Thành phố.
    Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lịch cho
    tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy phát
    triển du lịch và kinh tế xã hội của Thành phố. Do đó, tôi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP
    MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN
    NĂM 2015


    Mục đích nghiên cứu của luận văn: đi từ nghiên cứu hệ thống lý luận về du
    lịch và ứng dụng Marketing trong du lịch. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt
    động marketing của du lịch Thành phố. Từ đó đề xuất những giải pháp Marketing
    nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

    Phạm vi nghiên cứu:
    Phạm vi không gian được giới hạn trên địa bàn Thành phố, có xem xét với các
    quan hệ về sự phát triển của ngành du lịch trong phạm vi cả nước và khu vực.
    Luận văn sử dụng những số liệu thống kê hoạt động của ngành du lịch Thành
    phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2006.
    Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu những đánh giá của du khách nhằm đưa ra giải
    pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

    Phương pháp nghiên cứu: các vấn đề trong luận văn được phân tích và đánh
    giá chủ yếu dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau
    Phương pháp phân tích, thống kê, trên cơ sở nghiên cứu các số liệu, dữ liệu, các
    yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, vi mô tác động vào hoạt động kinh doanh của ngành
    du lịch Thành phố.
    Phương pháp so sánh hoạt động kinh doanh du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh
    với các thành phố của các nước bạn trong khu vực như Bangkok (Thái Lan),
    Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong nhằm hiểu rõ hơn vị thế của mình
    trên thị trường kết hợp với việc tham khảo ý kiến, sách, báo, tạp chí, các website
    Để hiểu rõ hơn nhận định của du khách về ngành du lịch Thành phố luận văn
    cũng tiến hành một cuộc khảo sát thực tế một nhóm du khách, từ đó rút ra những vấn
    đề cần thiết và bổ ích cho việc đề xuất những giải pháp cho đề tài.

    Bố cục đề tài gồm 3 chương

    Chương 1: Lý luận về marketing du lịch

    Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2006

    Chương 3: Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015


    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MAKETING DU LỊCH
    1.1 Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch
    động du lịch trên phạm vi toàn cầu. Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn
    của
    Theo Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du lịch
    kinh tế bắt nguồn từ sự
    hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên với mục đích
    hòa bình và nơi họ đến không
    n đến
    chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu
    cầu g trong khoảng thời gian nhất định”
    biệt. Vì vậy việc ứng dụng Marketing
    vào du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch. Vậy sản
    pha tính gì?
    Theo luật du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết
    để
    ở (khách sạn, nhà hàng, đường bay ) bản thân chúng

    1.1.1 Khái niệm về du lịch
    Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt
    nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới
    là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động
    phải là nơi học làm việc”
    Theo Luật du lịch của Việt Nam mà Quốc hội ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu
    lực kể từ ngày 01/01/2006: “Du lịch là một trong những hoạt động có liên qua
    tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡn
    1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch
    Sản phẩm du lịch có tính chất vô cùng đặc
    åm du lịch là gì? Nó có những đặc
    Khái niệm về sản phẩm du lịch
    thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”
    Những đặc tính địa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên
    nhiên ) cũng như hạ tầng cơ s
    kho
    ữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị
    trư thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi
    cho
    át
    mo
    ân chất lượng sản phẩm. Như vậy, nhờ tính không chia cắt được đòi hỏi người
    qua
    h vụ không thể nào tồn kho, nghĩa là sản phẩm dịch
    vụ
    nh trên của sản phẩm du lịch, cần thiết phải vận dụng
    ma phục vụ tốt nhất du khách.
    âng phải là một sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch
    trong một tình trạng nào đó.
    Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm như sau: “Một sản phẩm là tất cả
    những gì có thể cung cấp cho sự chiếm h
    ờng: điều đó bao gồm những vật
    án, những tổ chức và những ý tưởng”
    Đặc tính của sản phẩm du lịch
    Một sản phẩm du lịch thường có 4 đặc tính sau:
    - Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy,
    nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua. Do tính chất vô hình của dịch vụ
    và sản phẩm du lịch thường ở quá xa khách hàng nên người mua thường phải ma
    ät khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử dụng. Do vậy
    Marketing rất cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm du lịch.
    - Tính không chia cắt được: nghĩa rằng khách hàng là một phần của sản phẩm.
    Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dịch vụ mà cả khách hàng cũng góp phần
    tạo ne
    ûn lý trong du lịch phải đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn khách
    hàng
    - Tính không ổn định: dịch vụ rất dễ thay đổi, chất lượng của sản phẩm tùy thuộc
    vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở đâu chúng được cung cấp
    - Tính không lưu giữ được: dịc
    không thể để dành cho ngày mai. Dịch vụ không bán được ngày hôm nay, không
    thể bán cho ngày hôm sau
    Chính vì những đặc tí
    rketing vào du lịch mới có thể
    1.2
    Theo Tổ chức du lịch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “Marketing
    du lịch là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật hình thành bởi một trạng thái tinh
    thần đặc biệt và có phương pháp trong khi nghiên cứu và phân tích để tổ chức quản
    lý và đề ra các chính sách nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu của
    du khách đến mức tối đa theo những điều kiện về tâm lý xã hội của họ kể cả nhu
    cầu
    Một khái niệm khác cũng được nhắc đến, đó là: “ Marketing du lịch là tiến trình
    nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du
    lịch để đưa khách hàng đến với sản phẩm
    nha
    Du lịch là một ngành công nghiệp không khói, nên đặc tính của sản phẩm du lịch
    khác với sản phẩm hàng hóa, và đặc biệt sản phẩm thường ở xa và không thể có sự
    lưu chuyển trực tiếp tới khách du lịch. Và bản chất của marketing là phát hiện ra các
    nhu cầu và tìm cách thỏa mãn chúng để đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
    ng dụng marketing cần thiết để tìm hiểu những nhu cầu
    của
    Để thành công trong kinh doanh, một trong những điểu kiện tiên quyết đối với
    các
    Marketing du lịch
    1.2.1 Khái niệm
    của những người dân tiếp đón và đảm bảo những khả năng về tài chính của các
    tổ chức du lịch, hiệp hội du lịch”
    và những phương thức cung ứng, hỗ trợ
    èm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức”
    1.2.2 Sự cần thiết của marketing du lịch
    Trong kinh doanh du lịch, ứ
    du khách và nghệ thuật đáp ứng để kinh doanh có hiệu quả.
    1.3 Môi trường marketing
    nhà quản lý là cần hiểu điều kiện và môi trường hoạt động của doanh nghiệp
    mình
    Kinh tế: phản ánh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và điều kiện
    kin
    Văn hóa: môi trường văn hóa xã hội thường ảnh hưởng đến nhận thức, tính cách
    và giá trị của các cá nhân trong xã hội và điều này tác động đến hành vi tiêu dùng
    của anh nghiệp cần quan tâm đến các vấn đề: Sự pha trộn của
    các n
    C
    Chính phủ vừa có thể thúc đẩy, vừa có thể hạn chế việc kinh doanh thông qua
    việc
    Môi trường hoạt động của tổ chức có thể chia thành 3 mức độ: môi trường vĩ mô
    (hay môi trường tổng quát), môi trường vi mô (hay môi trường đặc thù) và môi
    trường bên trong (môi trường nội bộ).
    1.3.1 Môi trường vĩ mô
    Bao gồm các yếu tố bên ngoài phãm vi hoạt động của doanh nghiệp nhưng có thể
    gây ra những ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp
    khó có thể kiểm soát được. Doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng nếu nó là cơ hội và né
    tránh nếu là những nguy cơ. Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố sau:
    h tế được xem là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thị trường. Các yếu
    tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp bao gồm tổng thu nhập quốc dân
    GDP và thu nhập quốc dân trên đầu người, lạm phát, mức độ tiêu dùng, lãi suất, thay
    đổi tỷ giá, chính sách tài chính tiền tệ, mức độ thất nghiệp,
    cá nhân. Do đó các do
    ền văn hóa, sự thay đổi dân cư giữa các vùng, số lượng phụ nữ có việc làm tăng
    lên, nhận thức về vệ sinh sức khỏe được nâng cao, sự tăng lên của các tiêu chuẩn về
    giáo dục, phong trào bảo vệ môi trường thiên nhiên.
    hính trị – pháp luật:
    Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ trên các
    lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội có ảnh hưởng hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp rất
    lớn đến toàn bộ tiến trình kinh doanh và quản trị kinh doanh ở mọi doanh nghiệp.
    ban hành các chính sách kinh tế như: trợ cấp cho các ngành được lựa chọn, ưu
    tiên về thuế hay hạn chế và điều chỉnh kinh doanh bằng các bộ luật, nghị định, thông
     
Đang tải...