Thạc Sĩ Giải Pháp Khoa Học Công Nghệ Và Thị Trường Nhằm Phát Triển Vùng Nguyên Liệu Phục Vụ Chế Biến Và Xuất

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    TÓM TẮT

    Trong các năm qua Nhà nước luôn chú trọng phát triển sản xuất lúa –gạo ở Đồng
    Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nên đã có các đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng phục vụ phát
    triển nông nghiệp và nông thôn như: thủy lợi, điện, chế biến .đặc biệt việc triển khai
    các ứng dụng các kết quả các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa cũng như chế biến gạo
    xuất khẩu. Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII) đã khẳng
    định: “Phải tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực,
    nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện
    đại hóa, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Giải quyết vấn đề thị trường,
    tiêu thụ sản phẩm, trong đó có yêu cầu phải tạo ra cho được một số mặt hàng nông sản
    xuất khẩu chủ lực, có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế ”
    Xuất khẩu gạo là một chương trình quan trọng nhất trong 10 chương trình xuất
    khẩu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    Để đạt các mục tiêu nâng cao chất lượng gạo đáp ứng được các yêu cầu của các thị
    trường khác nhau, nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo và thu hẹp dần khoảng cách giá gạo
    Việt Nam so với các nước vùng Đông Nam Á đề tài “Nghiên cứu các giải pháp khoa học
    công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu
    gạo” (KC 06 02NN) đã được Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thực hiện
    trong giai đoạn 2001-2005.
    Với nội dung nghiên cứu mang tính hệ thống từ sản xuất-chế biến- thị trường và
    chính sách để phục vụ cho việc phát triển vùng nguyên liệu lúa gạo của ĐBSCL, nhóm
    nghiên cứu đa ngành gồm các Viện, Trường phía nam đã hợp tác thực hiện các chủ đề
    nghiên cứu có hệ thống nhằm cải thiện ngành hàng gạo xuất khẩu của Việt nam nói chung
    và của ĐBSCL nói riêng. Nhóm nghiên cứu của đề tài đã thực hiện các nội dung :
    -Thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp của ngành hàng lúa gạo vùng
    ĐBSCL bằng các phương pháp phân tích thống kê mô tả, thảo luận chuyên gia để xác
    định các vần đề tồn tại trong ngành hàng lúa gạo ĐBSCL. Kết quả điều tra hiệu quả sản
    xuất lúa của 786 hộ trên 25 xã (của 15 huyện và 8 tỉnh của ĐBSCL) trong năm 2001-2002 iv
    cho thấy các bất cập về giá lúa xuất khẩu, sản xuất lúa Đông Xuân trên vùng phù sa ngọt
    ven sông ngập lũ hằng năm có lợi thế cao hơn vùng phù sa ven biển và vùng phù sa phèn,
    để phát triển vùng nguyên liệu lúa xuất khẩu nên ưu tiên cho vùng phù sa ven sông.
    -Nghiên cứu về giải pháp khoa học công nghệ được tiến hành trên 3 vùng sản xuất lúa
    chính: vùng Đồng lụt ven sông, đại diện là các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang và
    Cần Thơ); vùng Đồng bằng ven biển cao (đại diện là tỉnh Sóc Trăng); vùng Đồng Tháp
    Mười (ĐTM, đại diện là tỉnh Long An). Phương pháp thí nghiệm chính qui và trên ruộng
    nông dân theo kiểu lô rộng (100m 2 /công thức) hoặc trên diện rộng (0,5 -2 ha/qui trình).
    Các công thức được lập lại từ 4-5lần trên các ruộng khác nhau trong điểm nghiên cứu
    (đơn vị là xã). Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống lúa Jasmine85, VNĐ95-20,
    OMCS2000 thích nghi trên cả 3 vùng sinh thái và cho năng suất cao hơn IR64 đối chứng;
    các giống ST3, MTL250, MTL233 có năng suất và chất lựợng cao hơn giống đối chứng
    IR 64 trên vùng phù sa ven biển; các giống OM2717, OM2395, OM3536 và OM2342
    được đề nghị là giống xuất khẩu cho vùng phù sa ngập lũ; sạ lúa theo hàng với mật độ từ
    80-120kg/ha là thích hợp cho các vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu. Kỹ thuật bón phân
    đạm theo bảng so màu lá đã giúp tiết kiệm chi phí vật tư trong sản xuất lúa. Qui trình kỹ
    thuật sản xuất lúa xuất khẩu cho từng vùng sinh thái đã được xây dựng và thử nghiệm trên
    diện rộng (trong mô hình 100 ha ở các tỉnh An giang, Hậu Giang , Sóc Trăng, Long An và
    Đồng Tháp). Các qui trình sản xuất đã giúp giảm được 20-30kgN/ha, làm tăng năng suất
    8-10% (cá biệt 35%), tăng chất lượng lúa gạo (tỉ lệ gạo nguyên trên 50%), giá thành sản
    xuất lúa giảm 11-34% (tùy theo vùng sinh thái và mùa vụ).
    -Nhóm nghiên cứu qui trình sấy, xay xát và tồn trữ đã áp dụng phương pháp điều tra đánh
    giá công nghệ sau thu hoạch trên các tỉnh ĐBSCL và đã xác định yếu tố cản trở sau thu
    hoạch là thiếu tính hệ thống trong trong liên kết sản xuất; vấn đề thiếu máy sấy ở cơ sở
    xay xát và thiếu phưong tiện bảo quản lúa để ổn định thị trường. Qui trình sấy, xay xát đã
    được thử nghiệm trong thực tế có kết quả tỉ lệ gạo nguyên trên 50%.
    Để thực hiện nghiên cứu các giải pháp chính sách và thị trường các phương pháp
    phân tích tổng hợp trên nguồn số liệu về sản xuất, thương mãi lúa gạo của Bộ Nông
    nghiệp Mỹ, tổ chức FAO, Tổng cục Thống kê Việt Nam ở các giai đoạn khác nhau; áp v
    dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia với 6 nhóm chuyên gia qua 6 lần hội thảo lấy ý
    kiến; phương pháp thống kê mô tả để phân tích động thái sản xuất lúa trên nông hộ từ
    nguồn số liệu của Dự án Competivite de la filiere Rizicole dans la Delta du Mekong-
    Vietnam với số mẫu điều tra nông hộ sản xuất lúa trong thời gian 9 năm (1996-2004) của
    3 tỉnh Cần Thơ, Long An và Sóc Trăng; phương pháp hồi qui tương quan (hàm sản xuất
    Cobb-Douglas) với 475 nông hộ theo dõi trong mô hình sản xuất của Đề tài trên các tỉnh
    Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang và Sóc Trăng; phương pháp phân tích ngành hàng
    (CCA-Commodity Chain Analysis), giúp lượng hóa đánh giá tác động chính sách thông
    qua phân tích các thông số của Bảng Ma trận Phân Tích Chính Sách (PAM-Policy
    Analysis Matrix) trên tổng số mẫu điều tra 123 hộ sản xuất, kinh doanh vật tư nông
    nghiệp, thu mua lúa gạo, chế biến lương thực trên nhóm lúa thơm Khaodawk Mali (tỉnh
    Long An) và nhóm lúa gạo cao sản xuất khẩu (công ty Angimex ). Kết quả phân tích
    ngành hàng lúa gạo cho thấy, nông dân, hàng xáo, nhà máy xay xát và nhà xuất khẩu đều
    có lợi nhuận trong quá trình sản xuất và xuất khẩu gạo. Lợi nhuận của nông dân chiếm
    khoảng 80% tổng lợi nhuận của ngành hàng.
    Hệ số chi phí tài nguyên trong nước (DRC) trong những năm qua đều nhỏ hơn 1
    (DRC <1). Tỉ lệ đầu tư theo giá tư nhân PCR=(0,343; 0,358; 0,427; 0,468) <1 cho thấy
    tính cạnh tranh cao của gạo Việt Nam. Các giải pháp chính sách tập trung vào các vấn đề
    ruộng đất, hạ tầng cơ sở vùng nguyên liệu, nâng chất nguồn lao động trong sản xuất kinh
    doanh lúa gạo, hoàn thiện tổ chức sản xuất, chế biến và dịch vụ tiêu thụ và thị trường, hệ
    thống doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nhân trong sản xuất và kinh doanh gạo và hệ thống
    chính sách cụ thể trong thời gian trước mắt đối với các thành phần trong ngành hàng lúa
    gạo.






    vi
    MỤC LỤC


    Chương Mục Tiêu đề Trang
    Danh sách những người thực hiện i
    Tóm tắt iii
    Mục lục i
    Danh sách các bảng x
    Danh sách các hình xv
    Danh sách các chữ viết tắt xvii
    Giới thiệu về đề tài xx
    MỞ ĐẦU 1
    1 Tổng quan các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sản
    xuất thương mại – chế biến lúa gạo ĐBSCL
    3
    1.1 Điều kiện tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long 3
    1.1.1 Vị trí địa lý 3
    1.1.2 Khí hậu 3
    1.1.3 Thủy văn 4
    1.1.4 Địa hình – địa mạo và thổ nhưỡng 5
    1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 9
    1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực 9
    1.2.1.1 Dân số và lao động 9
    1.2.1.2 Dân số và ruộng đất 10
    1.2.2 Điều kiện kinh tế 11
    1.3 Tình hình sản xuất – thương mãi – chế biến lúa gạo 12
    1.3.1 Cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp ĐBSCL 12
    1.3.2 Diện tích các loại cây trồng ở ĐBSCL 12
    1.3.2.1 Vùng lúa xuất khẩu 12
    1.3.2.2 Hiện trạng sản xuất lúa xuất khẩu 15
    1.3.2.3 Lợi thế trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL 16
    1.3.3 Sản lượng lúa 16
    1.3.4 Hệ thống thương mại và động thái giá lúa - gạo 18
    1.3.4.1 Hệ thống thương mại 18
    1.3.4.2 Động thái giá lúa - gạo 21
    1.3.5 Công nghệ sau thu hoạch 23
    1.3.5.1 Thu hoạch 23
    1.3.5.2 Phơi sấy 24
    1.3.5.3 Tồn trữ 25
    1.3.5.4 Xay xát 26
    1.4 Tổng quan về qui mô diện tích canh tác lúa của nông hộ vùng
    ĐBSCL
    30
    1.4.1 Qui mô canh tác lúa/hộ 30
    1.4.2 Quan hệ giữa quy mô canh tác và chi phí sản xuất 32 vii
    1.4.3 Thu nhập của nông hộ canh tác lúa theo qui mô 33
    1.5 Nhận dạng tình hình phát triển kinh tế nông thôn vùng sản xuất
    lúa gạo
    34
    1.5.1 Phát triển kinh tế vùng sản xuất lúa xuất khẩu 35
    1.5.2 Xu hướng phát triển kinh tế nông thôn vùng lúa xuất khẩu
    trong thời gian qua
    36
    Tóm lược chương 1 37
    2 Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu 41
    2.1 Cơ sở khoa học 41
    2.1.1 Cơ sở khoa học của giải pháp công nghệ 41
    2.1.1.1 Các nghiên cứu trong nước 41
    2.1.1.2 Một số nghiên cứu về lúa gạo ngoài nước 59
    2.1.1.3 Cơ sở khoa học xây dựng mô hình sản xuất lúa khép kín 62
    2.1.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn của giải pháp thị trường, chính
    sách
    63
    2.1.2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn 63
    2.1.2.2 Cơ sở lý luận phân tích ngành hàng 66
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 71
    2.2.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất lúa xuất
    khẩu
    71
    2.2.1.1 Chọn điểm nghiên cứu 72
    2.2.1.2 Nghiên cứu các hợp phần kỹ thuật 73
    2.2.1.3 Xây dựng mô hình sản xuất lúa khép kín 75
    2.2.1.4 Các chỉ tiêu thu thập và theo dõi 77
    2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cho giải pháp thị trường và chính
    sách
    78
    3 Giải pháp khoa học, công nghệ 81
    3.1 Kết quả điều tra sản xuất lúa ở nông hộ trên 3 vùng sinh thái
    của ĐBSCL
    81
    3.1.1 Sử dụng các nhóm lúa 81
    3.1.2 Hiệu quả sản xuất lúa theo vụ 82
    3.1.3 Phân tích hiệu quả sản xuất theo nhóm lúa 83
    3.1.4 So sánh hiệu quả sản xuất lúa qua các vụ trên 3 vùng sinh thái
    ĐBSCL
    84
    3.1.5 Đánh giá về giá thành sản xuất lúa theo vùng 85
    3.1.6 Tiêu thụ sản phẩm 86
    3.1.7 Các khó khăn trong sản xuất của nông hộ 87
    3.1.8 Một số yêu cầu hỗ trợ của nông dân 87
    3.2 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất lúa xuất khẩu 88
    3.2.1 Vùng Đồng bằng ven biển cao 88
    3.2.1.1 Chọn giống lúa thơm 88
    3.2.1.2 Kỹ thuật canh tác 92
    3.2.1.3 Kỹ thuật sau thu hoạch 96 viii
    3.2.1.4 Xây dựng và kiểm định quy trình thâm canh tổng hợp cho
    nhóm lúa thơm xuất khẩu tại Sóc Trăng
    97
    3.2.2 Vùng Đồng lụt ven sông 99
    3.2.2.1 Thí nghiệm so sánh và chọn lọc các giống lúa thích hợp cho
    vùng Đồng lụt ven sông
    99
    3.2.2.2 Xác định mức phân bón cho lúa cao sản 103
    3.2.2.3 Xác định mật độ sạ thích hợp 105
    3.2.2.4 Kỹ thuật thu hoạch và sau thu hoạch ảnh hưởng đến phẩm chất
    hạt
    106
    3.2.3 Vùng Đồng Tháp Mười 109
    3.2.3.1 Kết quả nghiên cứu các thí nghiệm hợp phần kỹ thuật 109
    3.2.3.2 Kết quả thử nghiệm quy trình sản xuất lúa 114
    3.3 Xây dựng mô hình sản xuất khép kín 121
    3.3.1 Mục tiêu 121
    3.3.2 Đặc điểm tự nhiên và sản xuất nông nghiệp của các điểm xây
    dựng mô hình
    121
    3.3.3 Kết quả xây dựng mô hình 121
    3.3.4 Hiệu quả kinh tế việc liến kết từ sản xuất lúa đến tiêu thụ lúa
    gạo
    128
    3.3.5 Khuyến cáo 130
    3.4 Xâydựng quy trình sấy và chế biến lúa xuất khẩu 131
    3.4.1 Nghiên cứu quy trình sấy 131
    3.4.2 Nghiên cứu quy trình xay xát 132
    Tóm lược chương 3 135
    4 Giải pháp chính sách và thị trường 139
    4.1 Phân tích cung lúa gạo trên thị trường thế giới và ĐBSCL 139
    4.1.1 Các đặc điểm về tổng cung lúa gạo từ 1989 đến nay ở ĐBSCL 139
    4.1.2 Phân tích động thái sản xuất lúa xuất khẩu của nông hộ vùng
    ĐBSCL
    145
    4.1.2.1 Giá thành 145
    4.1.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng giá thành 146
    4.1.2.3 Năng suất lúa 162
    4.1.3 Phân tích ngành hàng lúa gạo xuất khẩu ở ĐBSCL 170
    4.1.3.1 Phân tích ngành hàng lúa gạo KDM105 tỉnh Long An 170
    4.1.3.2 Phân tích ngành hàng lúa gạo cao sản ở tỉnh An Giang 173
    4.1.3.3 Phân tích các thông số bảng Ma-trận Phân tích chính sách
    (PAM: Policy Analysis Matrix)
    175
    4.1.4 Tổng quan cung lúa gạo trên thế giới 184
    4.1.4.1 Diện tích sản xuất 184
    4.1.4.2 Năng suất lúa 185
    4.1.4.3 Sản lượng 186
    4.1.4.4 Xuất khẩu gạo các nước trên thế giới 188
    4.1.4.5 Các kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam 191 ix
    4.2 Phân tích cầu lúa gạo thế giới 194
    4.2.1 Nhu cầu lúa gạo trên thế giới 194
    4.2.2 Về tình hình dự trữ gạo của các nước và vùng lãnh thổ 196
    4.2.3 Tình hình nhập khẩu trên thế giới trong giai đoạn 2001-2004 197
    4.2.4 Thay đổi cấu trúc thị trường gạo thế giới 201
    4.3 Phân tích thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam 202
    4.3.1 Phân tích thị trường gạo xuất khẩu theo vùng lãnh thổ 202
    4.3.2 Phân tích thị trường xuất khẩu theo nước nhập gạo ổn định 203
    4.3.3 Về gía xuất khẩu 204
    4.3.4 Tổ chức lưu thông và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo 206
    4.3.5 So sánh việc sản xuất và lưu thông gạo của Thái Lan và
    ĐBSCL Việt Nam
    209
    4.4 Các giải pháp thị trường và chính sách 216
    4.4.1 Các tiêu chuẩn trong xây dựng giải pháp 216
    4.4.2 Các yêu cầu trong xây dựng giải pháp 217
    4.4.3 Các giải pháp 219
    Tóm lược chương 4 228
    KẾT LUẬN 235
    1. Hiện trạng sản xuất lúa ĐBSCL 235
    2. Giải pháp khoa học công nghệ 238
    3. Giải pháp chính sách và thị trường 241
    KIẾN NGHỊ 245
    1. Đối với người sản xuất 245
    2. Đối với doanh nghiệp 245
    3. Đối với hoạt động xuất khẩu 246
    4. Nâng cao sức cạnh tranh 247
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 248
    Lời cảm ơn 258



    x
    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    Trang
    Bảng 1. Những vùng sinh thái nông nghiệp chính ở ĐBSCL 7
    Bảng 2. Hiện trạng đất trồng lúa vùng ĐBSCL 7
    Bảng 3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động vùng ĐBSCL 9
    Bảng 4. Đồng bằng sông Cửu Long trong nền kinh tế - xã hội của cả nước 11
    Bảng 5. Tỷ trọng khu vực trong nền kinh tế ĐBSCL 11
    Bảng 6. Địa bàn và phân bố qui mô vùng lúa gạo xuất khẩu ĐBSCL 13
    Bảng 7. Biến động giá lúa gạo tại tỉnh Cần Thơ 22
    Bảng 8. Thị phần doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trong
    ngành công nghiệp sản xuất lúa gạo (1995-2004)
    27
    Bảng 9. Phân bổ diện tích đất canh tác bình quân theo qui mô hộ trồng lúa
    ở ĐBSCL
    31
    Bảng 10. Phân bổ diện tích canh tác lúa ở qui mô nông hộ theo kiểu canh tác
    ở các vùng sinh thái của ĐBSCL
    31
    Bảng 11. Thu nhập lao động gia đình/ha/vụ theo quy mô đất trồng lúa và
    vùng sinh thái nông nghiệp (1000đ)
    34
    Bảng 12. Khung phân tích cơ cấu và kết quả sản xuất kinh doanh của các tác
    nhân trong ngành hàng
    69
    Bảng 13. Bảng ma trận phân tích chính sách 70
    Bảng 14. Các hệ số để phân tích tác động của chính sách 71
    Bảng 15. Hiệu quả sản xuất 1 ha lúa theo nhóm lúa trên 3 vùng sinh thái
    ĐBSCL năm 2001
    84
    Bảng 16. So sánh hiệu quả sản xuất lúa qua các vụ vùng ĐBSCL năm 2001 84
    Bảng 17. Năng suất trung bình (tấn/ha) của các giống lúa thử nghiệm 89
    Bảng 18. Chất lượng xay chà của các giống thử nghiệm 89
    Bảng 19. Hàm lượng amylose và protein của các giống thử nghiệm 90
    Bảng 20. Năng suất và tỷ lệ bạc bụng của 6 giống lúa tại Kế Sách và Mỹ
    Xuyên, Sóc Trăng vụ Đông Xuân 2002-2003
    91
    Bảng 21. Bệnh cháy bìa lá và vàng lá của 6 giống lúa tại Kế Sách và Mỹ
    Xuyên, Sóc Trăng vụ Đông Xuân 2002-2003
    91
    Bảng 22. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mật độ sạ tại Kế Sách, Sóc
    Trăng vụ Đông Xuân 2002-2003 tính cho ha lúa
    92
    Bảng 23. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mật độ sạ tại Mỹ Xuyên, Sóc
    Trăng vụ Đông Xuân 2002-2003
    93
    Bảng 24. Ảnh hưởng của phân hữu cơ +bón N so màu lá và không so màu lá
    đến năng suất lúa tại Long Phú, Sóc Trăng
    94
    Bảng 25. Ảnh hưởng của phân hữu cơ + bón N so màu lá và không so màu
    lá đến hàm lượng amylose (%) trong gạo tại Long Phú, Sóc Trăng
    vụ Đông Xuân 2002-2003 và Hè Thu 2003

    94 xi
    Bảng 26. Ảnh hưởng của phân hữu cơ + bón N so màu lá và không so màu
    lá đến hàm lượng protein (%) trong gạo tại Long Phú, Sóc Trăng
    vụ Đông Xuân 2002-2003 và Hè Thu 2003
    95
    Bảng 27.
    Năng suất và hiệu quả kinh tế của 2 giống ST3 và Jasmine85 theo
    quy trình sản xuất của nông dân và khuyến cáo tại Đại Tâm, Sóc
    Trăng vụ Đông Xuân 2003-2004
    98
    Bảng 28. Năng suất lúa của các giống thí nghiệm tại các điểm nghiên cứu
    khác nhau trên vùng Đồng lụt ven sông vụ Hè Thu 2002
    99
    Bảng 29. Năng suất (tấn/ha) của một số giống lúa khảo nghiệm vụ Hè Thu
    và Đông Xuân 2002-2003 tại Đồng Tháp
    100
    Bảng 30. Năng suất lúa (tấn/ha) của các giống thí nghiệm tại các điểm
    nghiên cứu khác nhau, trên vùng đồng lụt ven sông vụ Đông
    Xuân 2002-2003
    101
    Bảng 31. Phẩm chất gạo các giống lúa cao sản xuất khẩu có triển vọng 103
    Bảng 32. Năng suất lúa (tấn/ha) của các công thức phân bón tại các điểm
    nghiên cứu, vụ Hè Thu 2002
    104
    Bảng 33. Ảnh hưởng của 2 mức phân N đến năng suất lúa (tấn/ha) trên các
    điểm thử nghiệm, vụ Đông Xuân 2003
    104
    Bảng 34. Ảnh hưởng mật độ sạ đến năng suất lúa (tấn/ha) trên các điểm thử
    nghiệm
    105
    Bảng 35. Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch đến tỉ lệ xay xát 106
    Bảng 36. Ảnh hưởng của ẩm độ hạt lúa sau phơi sấy đến tỉ lệ xay xát 107
    Bảng 37. Ảnh hưởng của mùa vụ đến chất lượng xay chà 107
    Bảng 38. Ảnh hưởng của các yếu tố phân bón đến chất lượng xay chà 108
    Bảng 39. Năng suất của một số giống lúa có triển vọng tại Đồng Tháp Mười 110
    Bảng 40. Chất lượng gạo của một số giống lúa có triển vọng tại Đồng Tháp
    Mười, vụ Hè Thu 2002
    111
    Bảng 41. Ảnh hưởng của mật độ sạ hàng đến năng suất và các yếu tố cấu
    thành năng suất lúa ở Đồng Tháp Mười, vụ Đông Xuân 2002-2003
    112
    Bảng 42. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch khác nhau đến năng suất
    và chất lượng của giống lúa VNĐ95-20 ở Đồng Tháp Mười, vụ
    Đông Xuân 2003-2004
    113
    Bảng 43. Ảnh hưởng của các thời điểm thu hoạch khác nhau đến năng suất
    và chất lượng giống lúa Jasmine 85 ở Đồng Tháp Mười, vụ Đông
    Xuân 2003-2004
    113
    Bảng 44. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt và phơi sấy khác nhau đến
    chất lượng lúa gạo ở Đồng Tháp Mười, vụ Đông Xuân 2003-2004
    114
    Bảng 45. Lượng phân bón sử dụng trong các quy trình canh tác 115
    Bảng 46. Số lần phun xịt thuốc trừ sâu bệnh ở các quy trình 116
    Bảng 47. Năng suất lúa ở các quy trình thử nghiệm (lô rộng) 117
    Bảng 48. Chất lượng gạo của các giống lúa ở các quy trình canh tác, vụ Hè
    Thu 2002
    119
    Bảng 49. Hiệu quả kinh tế của các quy trình thử nghiệm diện rộng (10ha/vụ) 120 xii
    Bảng 50. Tổng hợp so sánh lượng giống và chi phí giống của mô hình và
    đối chứng
    122
    Bảng 51. Tổng hợp so sánh mức phân bón và chi phí phân bón của mô hình
    và đối chứng
    123
    Bảng 52. Tổng hợp so sánh chi phí thuốc BVTV và chi phí vật tư mô hình
    và đối chứng
    124
    Bảng 53. Tổng hợp so sánh năng suất thực tế của mô hình và đối chứng 125
    Bảng 54. Tổng hợp hiệu quả sản xuất lúa của mô hình và đối chứng 126
    Bảng 55. Tổng hợp phần trăm tăng giảm hiệu quả sản xuất lúa của mô hình
    và đối chứng
    126
    Bảng 56. Tổng hợp về chất lượng gạo của mô hình và đối chứng 127
    Bảng 57. So sánh hiệu quả kinh tế của nhà máy từ việc liên kết sản xuất lúa
    theo mô hình so với đối chứng và qua hệ thống hàng xáo (tính cho
    1 tấn lúa nguyên liệu)
    129
    Bảng 58. Tỷ lệ thu hồi gạo nguyên giữa phơi và sấy 131
    Bảng 59. Tình hình sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL giai đoạn 1989 - 1999 139
    Bảng 60. Kết quả sản xuất lúa ở ĐBSCL 2000 -2004 142
    Bảng 61. Tổng cung lúa gạo ở ĐBSCL từ 1989 -2001 144
    Bảng 62. Tính toán cân đối cung gạo theo hướng xuất khẩu ở ĐBSCL,
    1989-2004
    144
    Bảng 63. Sử dụng phân bón ở các vùng sinh thái ĐBSCL, 1996-2004 148
    Bảng 64. Biến động giá thuê mướn lao động, ĐBSCL, 1996-2004 155
    Bảng 65. Biến động giá thuê lao động theo vùng sinh thái, giai đọan 1995-
    2004 & 2003-2004, ĐBSCL
    156
    Bảng 66. Đầu tư lao động gia đình cho sản xuất lúa giảm dần, ĐBSCL,
    1995-2004
    158
    Bảng 67. Xu hướng sử dụng lao động gia đình, nhóm hộ khá – giàu,
    ĐBSCL, 1995-2004, tính trung bình trên toàn bộ mẫu nghiên cứu
    160
    Bảng 68. Xu hướng sử dụng lao động gia đình, nhóm hộ khá – giàu,
    ĐBSCL, 1995-2004, tính trung bình trên số hộ sử dụng thuốc trừ
    cỏ
    161
    Bảng 69. Xu hướng sử dụng nông dược thay thế lao động thủ công, nhóm
    hộ khá – giàu, ĐBSCL, 1995-2004
    161
    Bảng 70. Các biến giải thích năng suất lúa 163
    Bảng 71. Năng suất lúa trong vụ Đông Xuân và Hè Thu ở các tiểu vùng
    (tấn/ha)
    164
    Bảng 72. Số lượng giống sử dụng trong sản xuất lúa (kg/ha) 164
    Bảng 73. Số lượng phân bón sử dụng trong sản xuất lúa (kg/ha) 165
    Bảng 74. Lao động sử dụng trong sản xuất lúa, (ngày công/ha) 166
    Bảng 75. Chi phí phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại (1.000 đồng/ha) 166
    Bảng 76. Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa trên toàn bộ các tiểu vùng 167
    Bảng 77. Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa ở tiểu vùng đất phù sa thuộc
    vùng Đồng lụt ven sông
    168 xiii
    Bảng 78. Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa ở tiểu vùng đất phù sa phèn
    thuộc vùng Đồng lụt ven sông
    168
    Bảng 79. quả ước lượng hàm sản xuất lúa ở vùng Đồng bằng ven biển cao 169
    Bảng 80. So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân trong ngành
    hàng lúa gạo KDM105 (tính cho 1 tấn lúa)
    172
    Bảng 81. So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân trong ngành
    hàng lúa gạo (tính cho 1 tấn lúa)
    175
    Bảng 82. Hệ số chuyển đổi một số yếu tố trong ngành hàng lúa gạo 176
    Bảng 83. Kết quả bảng PAM cho lúa KDM 105 (cho 1 tấn lúa ) 178
    Bảng 84. Kết quả bảng PAM cho lúa trung bình–khá chế biến gạo 5% tấm
    xuất khẩu (cho 1 tấn lúa )
    178
    Bảng 85. Kết quả bảng PAM cho lúa trung bình –khá chế biến gạo 10% tấm
    xuất khẩu. (cho 1 tấn lúa )
    178
    Bảng 86. Kết quả bảng PAM cho lúa trung bình –khá chế biến gạo 25% tấm
    xuất khẩu (cho 1 tấn lúa )
    179
    Bảng 87. Hạn ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tương đương mức thuế
    đánh vào gạo xuất khẩu
    179
    Bảng 88. Kết quả các hệ số của bảng PAM 180
    Bảng 89. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về hệ số DRC của sản xuất lúa
    Việt Nam
    181
    Bảng 90. Phân tích sự thay đổi của hệ số DRC (gạo 5% tấm) khi tỉ giá hối
    đoái kinh tế thay đổi
    183
    Bảng 91. Phân tích sự thay đổi của hệ số DRC (gạo 5% tấm) khi giá (FOB)
    xuất khẩu giảm
    183
    Bảng 92. Phân tích sự thay đổi của hệ số DRC (gạo 5% tấm) khi giá phân
    bón tăng
    183
    Bảng 93. Diện tích lúa của một số nước 185
    Bảng 94. Năng suất lúa của một số nước (tấn/ha) 186
    Bảng 95. Sản lượng lúa của một số nước 187
    Bảng 96. Tình hình sản xuất lúa gạo ở một số nước và vùng lãnh thổ có
    khối lượng nhập khẩu gạo khối lượng lớn (2001 -2004)
    188
    Bảng 97. Mười quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới 189
    Bảng 98. Khối lượng gạo (quy lúa) xuất khẩu ở ĐBSCL (1989 -2004) 192
    Bảng 99. Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam 1989 -2004 194
    Bảng 100. Tổng hợp nhu cầu lúa gạo trên thế giới (1993 - 2004) 195
    Bảng 101. Tình hình tiêu thụ gạo của một số nước trên thế giới (2001-2004) 195
    Bảng 102. Tình hình tiêu thụ gạo của các nước và vùng lãnh thổ có khối
    lượng nhập khẩu gạo lớn trong giai đoạn 2001 -2004
    196
    Bảng 103. Tình hình dự trữ gạo của một số nước có khối lượng gạo nhập
    khẩu lớn trong giai đoạn 2001 – 2004
    197
    Bảng 104. So sánh tỷ lệ dự trữ trên khối lượng gạo tiêu thụ của một số nước,
    vùng lãnh thổ có khối lượng nhập khẩu gạo lớn trong giai đoạn
    2001 – 2004
    197 xiv
    Bảng 105. Mười quốc gia nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới 199
    Bảng 106. Tình hình nhập khẩu gạo của một số nước và vùng lãnh thổ 199
    Bảng 107. Cấu trúc gạo thương mại 201
    Bảng 108. Tỉ lệ thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam theo vùng lãnh thổ 202
    Bảng 109. Những nước nhập gạo của Việt Nam với số lượng lớn và ổn định
    (1991 -2003)
    203
    Bảng 110. So sánh giá gạo xuất khẩu (FOB) của Việt Nam và Thái Lan trong
    giai đoạn 1997-2004
    205


































    xv

    DANH SÁCH CÁC HÌNH

    Trang
    Hình 1. Bản đồ phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSCL 8
    Hình 2. Bản đồ quy hoạch vùng lúa xuất khẩu ĐBSCL 14
    Hình 3. Diễn biến diện tích lúa cả nước và ĐBSCL (1995-2004) 16
    Hình 4. Diễn biến sản lượng lúa cả nước và ĐBSCL (1995-2004) 17
    Hình 5. Diễn biến năng suất lúa của cả nước và ĐBSCL 17
    Hình 6. Kênh thương mại lúa gạo 20
    Hình 7. Biến động giá lúa, gạo tại tỉnh Cần Thơ 1990-2004 23
    Hình 8. Sơ đồ công nghệ xay xát chuẩn của Việt Nam 30
    Hình 9. So sánh chi phí sản xuất bình quân 5 năm theo quy mô đất canh tác và
    vùng sinh thái nông nghiệp (không kể chi phí lao động gia đình)
    33
    Hình 10. Các bước trong nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất 72
    Hình 11. Sơ đồ tổ chức xây dựng mô hình sản xuất khép kín 76
    Hình 12. Đồ thị tần suất tích luỹ giá thành sản xuất lúa vùng ĐBSCL 86
    Hình 13. Ảnh hưởng của các phương pháp làm khô hạt đến tỷ lệ gạo nguyên của
    giống ST3 và Jasmine85 tại Sóc Trăng vụ Đông Xuân 2003-2004
    96
    Hình 14. Ảnh hưởng của các phương pháp làm khô hạt đến tỷ lệ bạc bụng của
    giống ST3 và Jasmine85 tại Sóc Trăng vụ Đông Xuân 2003-2004
    97
    Hình 15. So sánh năng suất lúa giữa qui trình công nghệ và đối chứng trên diện
    rộng (10 ha) trong ĐTM.
    117
    Hình 16. Giá thành lúa thương phẩm, ĐBSCL, 1996-2004 146
    Hình 17. Biến động giá mua tại cổng trại một số loại phân bón, ĐBSCL,1996-
    2004
    147
    Hình 18. Biến động lượng phân bón tổng số sử dụng cho lúa theo vùng sinh thái,
    ĐBSCL 1996-2004
    149
    Hình 19. Hiệu quả sử dụng phân bón, ĐBSCL, 1996-2004 150
    Hình 20. Hiệu quả sử dụng phân bón ở các vùng sinh thái, ĐBSCL, 1996-2004 150
    Hình 21. Biến động chi phí thuê máy, ĐBSCL, 1996-2004 151
    Hình 22. Động thái chi phí thuê máy làm đất và máy thu hoạch lúa, ĐBSCL,
    1996-2004
    152
    Hình 23. Xu hướng tăng chi phí nông dược của hộ trồng lúa, 1995 – 2004,
    ĐBSCL.
    153
    Hình 24. biến động chi phí thuốc trừ cỏ, ĐBSCL, 1995-2004 154
    Hình 25. Xu hướng tăng số hộ sử dụng thuốc trừ cỏ, ĐBSCL, 1995-2004 154
    Hình 26. Biến động giá lao động thuê làm cỏ, ĐBSCL, 1995 – 2004 156
    Hình 27. Xu hướng tăng giá thuê lao động nông nghiệp (giá thực tế và giá so
    sánh năm 1995), ĐBSCL, 1995-2004
    157
    Hình 28. Xu hướng giảm số lao động thủ công trong sản xuất lúa, ĐBSCL,
    1995-2004
    157 xvi
    Hình 29. Xu hướng giảm sử dụng lao động trong sản xuất lúa, ĐBSCL, 1995-
    2004
    159
    Hình 30. Tương quan giữa ngày công lao động và chi phí nông dược
    Nhóm hộ trồng lúa Khá – Giàu, ĐBSCL, 1995-2004
    160
    Hình 31. Kênh tiêu thụ lúa gạo KDM105 171
    Hình 32. Sơ đồ các kênh tiêu thụ lúa gạo 174
    Hình 33. Biến động lượng gạo xuất khẩu của một số quốc gia hàng đầu (1975-
    2003)
    190
    Hình 34. Biến động giá xuất khẩu (FOB) gạo của một số quốc gia chính (1975-
    2003)
    190
    Hình 35. Các quốc gia xuất khẩu gạo (triệu tấn), trung bình 1998-2002 191
    Hình 36. Giá trị gạo nhập khẩu của các quốc gia quan trọng trên thế giới
    (1000USD, trung bình 1999-2003)
    200
    Hình 37. Các quốc gia nhập khẩu gạo, trung bình từ 1998-2002 (triệu tấn) 200
    Hình 38. Biến động giá loại gạo 5% tấm xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam,
    1997-2004
    205
    Hình 39. Biến động giá loại gạo 15% tấm xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam,
    1997-2004
    206

    xvii
    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    - BVTV Bảo vệ thực vật
    - BĐCM Bán đảo Cà Mau
    - CCA Phân tích ngành hàng (Commodity Chain Analysis)
    - CTLTLA Công ty Lương thực Long An
    - CNH Công nghiệp hóa
    - CNKT Công nghệ Kỹ thuật
    - CPLĐ Chi phí lao động
    - CV Hệ số biến thiên (coefficient of variation)
    - D.O Dầu diesel (Diesel Oil)
    - DNQD Doanh nghiệp quốc doanh
    - DRC Chi phí nội nguồn (Domestic Resource Cost)
    - DT Diện tích
    - ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
    - ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
    - ĐC Đối chứng
    - ĐLVS Đồng lụt ven sông
    - ĐTM Đồng Tháp Mười
    - ĐHCT Đại học Cần Thơ
    - ĐHNL Đại học Nông Lâm
    - ĐNB Đông Nam Bộ
    - ĐVT Đơn vị tính
    - ĐX Đông Xuân
    - EPC Hệ số bảo hộ hiệu quả sản xuất
    (Effective Protection Coefficient)
    - FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc
    (Food and Agriculture Organization)
    - FF Phí tài chính (Financial Fees)
    - GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products)
    - GPr Lãi gộp (Gross Profit)
    - HT Hè Thu
    - HĐH Hiện đại hóa xviii
    - HTX Hợp tác xã
    - IC Chi phí trung gian (Intermediate Cost)
    - IFPRI Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế
    (International Food Policy Research Institute)
    - IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế
    (International Rice Research Institute)
    - IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
    - KDM105 Khao-Dawk-Mali 105
    - KTM Kênh thương mãi
    - KHKTNNMN Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam
    - LT-TP Lương thực – Thực phẩm
    - NC Nung chảy
    - ND Nông dân
    - NPC Hệ số bảo hộ danh nghĩa (Nominal Protection Coefficient)
    - NPr Lãi thuần (Net Profit)
    - NPT Tác động chuyển dịch ròng của chính sách
    (Net Policy Transfer)
    - NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
    - NSKT Ngày sau khi trổ
    - NS Năng suất
    - MH Mô hình
    - P Sản phẩm
    - PAM Ma trận Phân tích Chính sách (Policy Analysis Matrix)
    - PC Hệ số hiệu quả sản xuất (Profitability Coefficient)
    - PCR Tỉ lệ đầu tư theo giá tư nhân (Private Cost Ratio)
    - PSC Phù Sa Cổ
    - PSVS Phù Sa Ven Sông
    - QTKT Quy trình kỹ thuật
    - QTND Quy trình nông dân
    - SL Sản lượng
    - SER: Tỉ giá xã hội (Social Exchange Rate)
    - SPR Tỉ lệ trợ giúp người sản xuất (Subsidy Ratio to Produccers)
    - SSNM Site specific Nutrient Management xix
    - T Thuế (Taxes)
    - TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    - TGLX Tứ Giác Long Xuyên
    - TCT TW Tổng Công ty Trung ương
    - TĐ Thu Đông
    - THCN Trung học chuyên nghiệp
    - UBKH Ủy Ban Kế Hoạch
    - UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc
    (United Nations Educational, Scientific and Cultural Oganization)
    - VA Giá trị gia tăng (Value Added )
    - VB Ven biển
    - W Tiền lương (Wages)





























    xx
    GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI


    I.KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

    1.Tên đề tài: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát
    triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo.
    2. Thuộc chương trình: Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất
    khẩu và sản phẩm chủ lực (KC 06).
    3.Chủ nhiệm đề tài: Ths. Huỳnh Trấn Quốc
    4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
    5.Thành phần tham gia Đề tài: Trực tiếp có người từ các Trường Đại học, Viện Nghiên
    cứu, các Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Trung tâm Khuyến nông, cùng với
    chính quyền của huyện, xã và hàng trăm nông hộ thuộc các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An
    Giang, Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng; các công ty lương thực Long An, Đồng Tháp,
    Angimex, Nông trường Cờ Đỏ, Hợp tác xã nông nghiệp, cơ sở chế biến và kinh doanh
    lúa-gạo ở các tỉnh ĐBSCL hợp tác thực hiện, cung cấp thông tin tư liệu và trao đổi ý kiến.
    6. Thời gian thực hiện
    -Bắt đầu: 10/2001
    -Kết thúc: 4/2005
    7. Tổng kinh phí thực hiện: 2.500 triệu đồng (hai ngàn năm trăm triệu đồng)
    Trong đó, kinh phí từ NSNN: 2.500 triệu đồng (hai ngàn năm trăm triệu đồng)

    II. MỤC TIÊU VÀ NHỮNG NỘI DUNG CÙNG CÁCH TIẾP CẬN KHOA HỌC
    VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
    1.Mục tiêu của đề tài
    - Nâng cao chất lượng gạo đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu khác nhau.
    - Đa dạng hóa loại gạo xuất khẩu.
    - Nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo, thu hẹp dần khoảng cách về giá gạo xuất khẩu của
    Việt Nam so với các nước xuất khẩu như Thái Lan . xxi
    2. Nội dung nghiên cứu
    ã Tổng quan tình hình sản xuất lúa gạo chất lượng cao và các vấn đề thương mại lúa gạo ở
    ĐBSCL.
    ã Thu thập số liệu, tài liệu, bản đồ, kết quả nghiên cứu, văn bản liên quan đến hệ thống
    sản xuất lúa chất lượng cao. Phân tích đánh giá tổng hợp các tài liệu số liệu thứ cấp về
    thị trường, chính sách đối với vùng nguyên liệu.
    ã Xác định các vùng nguyên liệu gạo xuất khẩu ở mức độ huyện và tỉnh (điều kiện tự
    nhiên, diện tích, tiềm năng sản xuất lúa xuất khẩu).
    ã Nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất lúa xuất khẩu cho các vùng sinh thái
    Đồng bằng ven biển cao, Đồng lụt ven sông, Đồng Tháp Mười.
    ã Xác định hiệu quả sản xuất lúa gạo ở qui mô nông hộ và trở ngại kỹ thuật đối với việc
    sản xuất lúa xuất khẩu trên các vùng nguyên liệu.
    ƒ Xây dựng hệ thống thí nghiệm, thử nghiệm các kỹ thuật canh tác tổng hợp trên trạm trại
    và ruộng nông dân nhằm nâng cao chất lượng lúa xuất khẩu và giảm giá thành sản xuất
    trên các vùng nguyên liệu.
    ã Nghiên cứu qui trình công nghệ sau thu hoạch đạt yêu cầu chất lượng và giảm giá thành
    lúa xuất khẩu trên các vùng sinh thái chính.
    ã Xác định hiệu quả và trở ngại sau thu hoạch đối với các nhóm lúa xuất khẩu khác nhau.
    ã Nghiên cứu qui trình kỹ thuật sơ chế và bảo quản lúa xuất khẩu.
    ã Nghiên cứu qui trình chế biến lúa gạo xuất khẩu
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Chọn 3 vùng sinh thái canh tác lúa của ĐBSCL là vùng nghiên cứu chính:
    9 Vùng Đồng lụt ven sông.
    9 Vùng Đồng bằng ven biển cao.
    9 Vùng Đồng Tháp Mười.
    Phương pháp nghiên cứu hệ thống được áp dụng trong suốt quá trình nghiên cứu, thực
    hiện đề tài. Các phương pháp sau đã được áp dụng trong đề tài:
    ã Sử dụng phương pháp chuyên gia, tổ chức hội thảo chuyên đề (đầu tư, tín dụng, thị trường thương mại sản phẩm, hạ tầng cơ sở). Áp dụng phương pháp phân tích hệ thống
    canh tác (Farming Systems Analysis), ma trận phân tích chính sách PAM (Policy
    Analysis Matrix), phân tích chi phí-lợi nhuận CBA (Cost-Benefit Analysis) để phân tích
    chính sách cho vùng lúa xuất khẩu. Mạng lưới nghiên cứu về thành phần kỹ thuật và theo
    dõi đầu tư và hiệu quả sản xuất nông hộ đại diện, kênh sản xuất-chế biến-tiêu thụ được
    thiết lập để thu thập số liệu phân tích theo thời gian và không gian. Áp dụng phương pháp
    phân tích kinh tế lượng và theo ngành hàng để đánh giá về mặt tài chính và kinh tế của
    vùng sản xuất lúa chất lượng cao.
    ã Nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất và chế biến lúa xuất khẩu:
    Các thí nghiệm về thành phần kỹ thuật được thực hiện trên các trạm nhân giống địa
    phương và trên ruộng nông dân đại diện cho các vùng sinh thái, phương pháp nghiên cứu
    tham gia là chìa khóa chính trong các nghiên cứu, chọn lọc, so sánh, đánh giá tính thích
    nghi của giống và các hợp phần kỹ thuật. Phương pháp nghiên cứu chính qui trên trạm,
    trại và nhà máy xay xát chế biến gạo (quốc doanh và tư nhân) kết hợp với nghiên cứu có
    sự tham gia của nông dân trên các điểm nghiên cứu. Tổ chức hội thảo khoa học và hội
    thảo chuyên gia để phân tích và đánh giá các kết quả thực hiện từng vụ và năm xây dựng
    kế hoạch nghiên cứu cho các giai đoạn kế tiếp trong quá trình thực hiện Đề tài.
    ã Sử dụng các phần mềm SPSS, Excel, MSTATC, SAS, EVIEWS trong phân tích số liệu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...