Luận Văn Giải pháp khắc phục những tồn tại sau cổ phần hoá các doanh nghiệp Thương mại nhà nước

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong giai đoạn phát triển như hiện nay của nền kinh tế thế giới, dưới sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ, sự cạnh tranh diễn ra dưới nhiều hình thức và trong mọi lĩnh vực khác nhau.Để có thể tồn tại và phát triển lâu dài các doanh nghiệp cần phải đổi mới phương pháp quản lý, đổi mới phương pháp phương pháp sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, phải áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh. Một vấn đề quan trọng cần đề cập tới chính là cổ phần hoá. Nhất là đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay - nền kinh tế trẻ đang phát triển với tốc độ nhanh, vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO - cổ phần hoá là giải pháp tốt nhất giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, năng động hơn, có thể giúp họ giành lợi thế trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ. Trong cổ phần hoá chúng ta cần phải quan tâm đến vấn đề sau cổ phần hoá : tìm hiểu những nguyên nhân, đưa ra cách khắc phục những hạn chế đang tồn tại sau khicổ phần hoá để có thể áp dụng cổ phần hoá rộng rãi và hiệu quả nhất
    Đề tài nghiên cứu này gồm 3 phần:
    + Chương I: Lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước(TMNN)
    +Chương II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN và những vấn đề tồn tại sau cổ phần hoá
    + Chương III: Giải pháp khắc phục những tồn tại sau cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I - Lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại Nhà nước 2
    1.1 - Những vấn đề chung về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 2
    1.1.1 - Đặc điểm DNNN 2
    1.1.2 - Vai trò của DNNN 3
    1.1.3 - Doanh nghiệp thương mại Nhà nước (Doanh nghiệp TMNN) 4
    1.2- Cổ phần hoá các Doanh nghiệp TMNN 5
    1.2.1 - Khái niệm cổ phần hoá 5
    1.2.2 - Sự cần thiết của cổ phần hoá Doanh nghiệp TMNN 7
    1.2.3 - Mục tiêu của cổ phần hoá: 8
    1.2.4 - Ý nghĩa của cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN 9
    1.3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 11
    1.3.1. Cơ chế chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp CPH 11
    1.3.2. Chính sách ưu đãi đối với người lao động 12
    1.3.3.Trình độ quản lý và điều hành của doanh nghiệp cổ phần hoá 12
    Chương II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước và những vấn đề tồn tại sau cổ phần hoá 14
    2.1 - Khái quát chung về cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 14
    2.1.1 - Tình hình cổ phần hoá DNNN 14
    2.1.2 - Cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 15
    2.2 - Những tác động tích cực của cổ phần hoá 17
    2.2.1 - Cổ phần hoá với tăng trưởng kinh tế 17
    2.2.2 - Cổ phần hoá với đời sống xã hội 21
    2.2.3 - Cổ phần hoá với sự phát triển thị trường 22
    2.2.3.1 - Hoạt động của thị trường vốn 22
    2.2.3.2 - Hoạt động của thị trường chứng khoán 24
    2.2.4 - Cổ phần hoá với hội nhập kinh tế 25
    2.3 - Những vấn đề tồn tại sau cổ phần hoá trong thời gian vừa qua 26
    2.3.1 - Hạn chế 26
    2.3.1.1. Đối tượng của cổ phần hoá 26
    2.3.1.2. Xác định giá trị của doanh nghiệp. 27
    2.3.1.3. Việc giải quyết số lao động dôi dư của doanh nghiệp sau cổ phần hoá gặp nhiều khó khăn 28
    2.3.1.4 Sau CPH còn tồn tại vấn đề thất thoát vốn và tài sản của nhà nước khá nghiêm trọng 29
    2.3.2 - Nguyên nhân 30
    2.3.2.1.Về khách quan 30
    2.3.2.2. Về chủ quan: 30
    Chương III. Giải pháp khắc phục những tồn tại sau cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước 34
    3.1 - Một số định hướng về cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN 34
    3.2 - Giải pháp khắc phục các tồn tại sau cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN 36
    3.3 - Kiến nghị thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 41
    Kết luận 44
    PHỤ LỤC 45
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...