Luận Văn Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở Thà

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 6
    LỜI MỞ ĐẦU 7
    CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 9
    1.1 Một số khái niệm cơ bản 9
    1.1.1 Ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước 9
    1.1.2 Giáo dục và giáo dục phổ thông 10
    1.1.3 Vai trò của giáo dục phổ thông trong phát triển kinh tế - xã hội 11
    1.2 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 13
    1.2.1 Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 13
    1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 14
    1.2.2.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước 14
    1.2.2.2 Nguồn thu để lại 15
    1.2.2.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân 15
    1.2.2.4 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 15
    1.2.2.5 Các nguồn vốn đầu tư khác 15
    1.2.3 Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 15
    1.2.3.1 Chi thường xuyên 16
    1.2.3.2 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 16
    1.2.3.3 Chi chương trình mục tiêu 16
    1.3 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 17
    1.3.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước 17
    1.3.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước 17
    1.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 17
    1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 21
    1.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 23
    1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng 24
    CHƯƠNG II –THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27
    2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội 27
    2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 27
    2.2.1 Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 28
    2.2.2 Chất lượng giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 29
    2.2.3 Đội ngũ giáo viên phổ thông ở Thành phố Hà Nội 32
    2.3 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước 33
    2.3.1 Đầu tư ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 33
    2.3.1.1 Nguồn ngân sách nhà nước 35
    2.3.1.2 Nguồn ngoài ngân sách 40
    2.3.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước 41
    2.3.2.1 Lập dự toán và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước 41
    2.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước 44
    2.3.2.3 Quyết toán chi ngân sách nhà nước 46
    2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước 47
    2.4.1 Thành tựu 47
    2.4.2 Nguyên nhân tồn tại 48
    CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50
    3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông 50
    3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Đảng và Nhà nước 50
    3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Thành phố Hà Nội 52
    3.2 Giải pháp 56
    3.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 56
    3.2.2 Hoàn thiện, đổi mới công tác lập và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 57
    3.2.2.1 Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 57
    3.2.2.2 Công tác phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông 59
    3.2.3 Đổi mới, hoàn thiện công tác cấp phát, thanh toán và kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 60
    3.2.4 Hoàn thiện, đổi mới công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phổ thông ở Thành phố Hà Nội 62
    3.2.5 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội 63
    3.2.6 Một số giải pháp khác 64
    KẾT LUẬN 66
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

    BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT


    CNH - HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
    GD - ĐT: Giáo dục – Đào tạo
    GDPT: Giáo dục phổ thông
    HĐND: Hội đồng nhân dân
    KT - XH: Kinh tế - xã hội
    NSNN: Ngân sách nhà nước
    THCS: Trung học cơ sở
    THPT: Trung học phổ thông
    UBND: Ủy ban nhân dân


    DANH MỤC BẢNG BIỂU


    Bảng 1.1 – Hệ thống GDPT ở Việt Nam 11
    Bảng 1.2 – Quy trình soạn lập dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF 19
    Bảng 1.3 – Điều chỉnh dự toán chi NSNN theo khuôn khổ MTEF 19
    Bảng 2.1 – Quy mô GDPT Hà Nội qua các năm 28
    Bảng 2.2 – Chất lượng GDPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội 29
    Bảng 2.3 – Tỷ lệ học sinh/lớp, học sinh/giáo viên của GDPT ở Hà Nội 31
    Bảng 2.4 – Số lượng giáo viên GDPT ở Thành phố Hà Nội 32
    Bảng 2.5 – Tỷ lệ giáo viên/lớp của GDPT ở Hà Nội 33
    Bảng 2.6 – Chi thường xuyên cho GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội 36
    Bảng 2.7 – Định mức phân bổ chi thường xuyên cho GDPT ở Hà Nội 36
    Bảng 2.8 – Chi đầu tư xây dựng cơ bản GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội 37
    Bảng 2.9 – Tỷ trọng phân bổ chi đầu tư phát triển cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội 37
    Bảng 2.10 – Dự toán chi chương trình mục tiêu quốc gia cho sự nghiệp GD - ĐT 38
    Bảng 2.11 – Dự toán chi chương trình mục tiêu cho sự nghiệp GD - ĐT ở Thành phố Hà Nội 38
    Bảng 2.12 – Tổng hợp kinh phí NSNN cho sự nghiệp GD - ĐT Hà Nội 39
    Bảng 2.13 – Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho GDPT ở Hà Nội 41
    Bảng 2.14 – Chi tiêu cơ sở cho sự nghiệp GDPT theo từng loại qua các năm 43
    Bảng 2.15 – Mô hình quản lý ngân sách GDPT của Thành phố Hà Nội 45
    Bảng 3.1 – Mục tiêu phát triển GDPT theo từng bậc học 50
    Bảng 3.2 – Mục tiêu kế hoạch phát triển GDPT Hà Nội 2008 52
    Bảng 3.3 – Các ưu tiên, chiến lược và hoạt động của GDPT ở Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2007 – 2010 54
    Bảng 3.4 – Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF 59



    LỜI MỞ ĐẦU


    Con người là vốn quý nhất của xã hội. Con người sáng tạo ra xã hội, làm cho xã hội phát triển đến những đỉnh cao của nền văn minh, sự phồn vinh. Trong quá trình đó, con người cũng tự hoàn thiện mình, trở thành con người có trí tuệ cao và cách sống văn minh. Nguồn lực con người là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời nó cũng là mục tiêu của sự phát triển đó. Ở Việt Nam, khi các nguồn lực tài chính và vật chất khác còn hạn hẹp thì nguồn lực con người là nguồn lực quý báu nhất để phát triển đất nước.
    Nói đến nguồn lực con người chính là đề cập đến sức mạnh trí tuệ và trình độ của họ. Song trí tuệ và trình độ của con người không phải tự nhiên mà có, nó là kết quả của sự giáo dục, đào tạo và tự rèn luyện lâu dài. Vì vậy, có thể nói GD - ĐT là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, nhằm tạo ra một nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng ở mức cao nhất những yêu cầu của xã hội. Trong đó GDPT chính là nền tảng cơ bản để phát triển KT - XH đất nước.
    Gần 20 năm đổi mới và hoạt động, hệ thống GDPT ở Thành phố Hà Nội đã có nhiều bước phát triển vượt bậc cả về quy mô cũng như nội dung, hình thức và chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, trong thời gian qua hệ thống GDPT ở Thành phố Hà Nội cũng gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước cũng như Thành phố giao phó. Do đó để đảm bảo cho hệ thống GDPT phát triển công bằng thì công tác quản lý NSNN dành cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội là hết sức cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần khắc phục những khó khăn và tồn tại trong giai đoạn hiện nay.
    Với sự nhận thức về tầm quan trọng cũng như những tồn tại trong công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội, trong thời gian thực tập tại Phòng Quản lý ngân sách – Sở Tài chính Hà Nội, em đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở Thành phố Hà Nội”.
    Với mục đích là nhằm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn về những vấn đề cơ bản của sự nghiệp GDPT, vai trò cũng như tầm quan trọng của GDPT đối với sự phát triển KT - XH đất nước, vấn đề chi NSNN cho sự nghiệp GDPT để từ đó đưa ra được những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội.
    Đối tượng mà đề tài cần nghiên cứu đó là quá trình quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội.
    Đề tài trình bày gồm ba chương:
    Chương I – Những vấn đề cơ bản về quản lý chi NSNN cho GDPT.
    Chương II – Thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp GDPT ở Thành phố Hà Nội
    Chương III – Giải pháp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý chi NSNN cho GDPT ở Thành phố Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...