Thạc Sĩ Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục sơ ñồ vii
    Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN
    LÝ DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN5
    2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh5
    2.1.1 Một số khái niệm 5
    2.1.3 Mô hình bệnh viện và quản lý bệnh viện12
    2.1.4 Những nguyên tắc tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh15
    2.1.5 Bản chất của tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện18
    2.1.6 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng ñến tổ chức quản lý dịch vụ
    khám chữa bệnh tại bệnh viện19
    2.2 Cơ sở thực tiễn 22
    2.2.1 Các quan ñiểm y tế của Việt Nam22
    2.2.2 Mô hình tổ chức y tế Việt Nam28
    2.2.3 Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các tuyến y tế30
    2.2.4 Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện theo quy ñịnh của Bộ Y
    tế 40
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU42
    3.1 ðặc ñiểm Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam42
    3.1.1 Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện ða khoa tỉnh HàNam42
    3.1.2 Nhiệm vụ của Bệnh viện 43
    3.1.3 Tình hình tài sản và ngân sách của Bệnh viện44
    3.1.4 Quy trình khám chữa bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam46
    3.1.5 Tình hình lao ñộng của Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam49
    3.1.6 Tình hình hoạt ñộng dịch vụ của Bệnh viện ðakhoa Hà Nam51
    3.1.7 Thuận lợi và khó khăn 52
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 53
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin53
    3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thông tin54
    3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu55
    4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN57
    4.1 Tổng quan về ngành y tế tỉnh Hà Nam57
    4.1.1 Các phương pháp quản lý chung bệnh viện của Tỉnh57
    4.1.2 Lập kế hoạch y tế 59
    4.1.3 Giám sát hoạt ñộng y tế 63
    4.1.4 Kết quả hoạt ñộng của các bệnh viện của tỉnhHà Nam66
    4.1.5 Quản lý nhân lực y tế 67
    4.1.6 Quản lý tài chính và vật tư y tế70
    4.2 Thực trạng công tác tổ chức và quản lý dịch vụkhám chữa bệnh
    tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam71
    4.2.1 Tổ chức dịch vụ khám chữa bệnh71
    4.2.2 Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh85
    4.3 Kết quả cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh của Bệnh viện ða
    khoa tỉnh Hà Nam 101
    4.3.1 Khám chữa bệnh ngoại trú 101
    4.3.2 Khám chữa bệnh nội trú 104
    4.3.3 Các dịch vụ liên doanh, liên kết, và dịch vụkhác105
    4.3.4 Kết quả khám chữa bệnh, cấp cứu, phòng chốngdịch106
    4.3.5 Kết quả tổ chức ñào tạo 109
    4.3.6 Hạch toán thu, chi của Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam110
    4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến dịch vụ khám chữa bệnh của Bệnh
    viện ða khoa tỉnh Hà Nam 111
    4.4.1 ðánh giá của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về dịch vụ khám
    chữa bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam111
    4.4.2 Mối quan hệ giữa các khoa, phòng, ban trong tổ chức quản lý
    dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam113
    4.4.3 Nhóm yếu tố khác ảnh hưởng ñến chất lượng, dịch vụ khám chữa
    bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam116
    4.5 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh
    tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam119
    4.5.1 ðịnh hướng 119
    4.5.2 Giải pháp quản lý nguồn thu121
    4.5.3 Giải pháp hoàn thiện qui trình khám chữa bệnh122
    4.5.4 Giải pháp xã hội hóa công tác dịch vụ khám chữa bệnh123
    4.5.5 Giải pháp kiện toàn tổ chức khoa, phòng ban của Bệnh viện123
    4.5.6 Giải pháp nâng cao trình ñộ cán bộ124
    4.5.7 Giải pháp ñẩy mạnh công tác y tế dự phòng124
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ128
    5.1 Kết luận 128
    5.2 Kiến nghị 131
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Sau ba mươi năm thống nhất ñất nước và những năm tiếp theo của thế
    kỷ, Việt Nam về cơ bản ñã trở thành một nước công nghiệp phát triển theo
    ñịnh hướng XHCN, có nền công nghiệp phát triển, nềnkinh tế ña dạng và
    năng ñộng, xã hội phát triển lành mạnh trong ñó yếutố con người và các giá
    trị nhân văn ñược coi trọng. Trong ñiều kiện kinh tế nhiều thành phần, ñời
    sống nhân dân ñược nâng cao thì nhu cầu về chăm sócsức khỏe sẽ ngày càng
    tăng và ña dạng. Dân số sẽ tiếp tục tăng, trong ñó cơ cấu về dân số già sẽ tăng
    cũng ñặt ra những vấn ñề về chăm sóc sức khỏe. Xã hội ổn ñịnh, kinh tế phát
    triển càng ñòi hỏi cao về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức
    khỏe nhân dân. Hà Nam là một tỉnh có nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn,
    các vấn ñề kinh tế - văn hoá - xã hội còn nhiều hạn chế, ñặc biệt là công tác y
    tế: Hệ thống y tế từ tỉnh ñến cơ sở chưa thực sự ñược quan tâm ñúng mức,
    năng lực chuyên môn có mặt còn yếu, trang thiết bị nghèo nàn lạc hậu, tình
    hình an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường nảy sinhnhiều vấn ñề phức tạp
    khó quản lý. Thực hiện chủ trương ñường lối của ðảng và Nhà nước phát
    triển nền kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa,
    ñòi hỏi mỗi ngành, mỗi cấp phải có những thay ñổi trong lề lối công tác, trong
    chỉ ñạo triển khai nhiệm vụ cho phù hợp. Ngành y tếtừ Trung ương ñến ñịa
    phương cũng ñã triển khai nhiều hoạt ñộng góp phần chăm sóc và bảo vệ sức
    khoẻ nhân dân ngày càng cao hơn.
    Bệnh viện ða khoa Tỉnh Hà Nam là ñơn vị cấp II, trực thuộc Sở Y tế
    Hà Nam. Bệnh viện hoạt ñộng với quy mô 550 giường bệnh và với 645
    CBCNV (kể cả HðCQ). Bệnh viện ða khoa Tỉnh ñang thực hiện Nghị ñịnh
    số 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về quy ñịnh quyền tự chủ,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài
    chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập. Tăng cườngñẩy mạnh xã hội hoá
    các hoạt ñộng liên doanh liên kết trong lĩnh vực bảo vệ chăm sóc và nâng cao
    sức khoẻ nhân dân cùng với giải pháp cơ chế chính sách lớn nhằm ñẩy mạnh
    xã hội hoá trong các hoạt ñộng văn hoá - xã hội trong ñiều kiện kinh tế thị
    trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ñang từng bước hoàn thiện và phát triển
    ñẩy mạnh tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, nâng cấp về cơ sở vật chất, trang bị
    kỹ thuật ñào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ cho ñội ngũ y bác sỹ. Tăng cường
    sự lãnh ñạo quản lý tài chính công khai các dịch vụxã hội hoá ñến với mọi
    người dân và cũng là thực hiện theo Nghị quyết 46/2006/NQ-TW về chăm
    sóc sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới nhằm mục ñích cho mọi người
    thấy ñược: “ Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái của con người về thể chất,
    tâm thần và xã hội chứ không ñơn thuần chỉ là trạngthái không bệnh tật “.
    Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện là khám chữa bệnh,
    ñối tượng người bệnh ñến khám và ñiều trị tại Bệnh viện gồm:
    - Bệnh nhân có thẻ BHYT
    - Bệnh nhân là trẻ em <6 tuổi
    - Bệnh nhân có thẻ người cao tuổi >90 tuổi
    - Bệnh nhân là nhân dân
    ðứng trước nhu cầu ngày một tăng cao về chất lượngkhám chữa bệnh
    trong ñiều kiện tỉnh còn nghèo, ngân sách cấp chi thường xuyên cho ñơn vị
    còn rất thấp ñòi hỏi Bệnh viện phải ñổi mới quy trình phục vụ khám chữa
    bệnh nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân
    và nâng cao ñời sống CBCNV bệnh viện.
    Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi ñã tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh
    tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và ñánh giá thực trạng công tác tổ chức
    và quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam,
    trên cơ sở ñó ñề xuất giải pháp ñổi mới và hoàn thiện công tác tổ chức và
    quản lý dịch vụ này tại Bệnh viện.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về dịch vụ khám chữa bệnh, công tác tổ
    chức và quản lý khám chữa bệnh, vai trò nhiệm vụ vàý nghĩa của tổ chức
    quản lý dịch vụ khám chữa bệnh;
    Hệ thống hoá cơ sở thực tiễn qua các quan ñiểm y tế Việt Nam; mô
    hình tổ chức y tế Việt Nam và tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các tuyến y
    tế ở Việt Nam; Quy trình khám chữa bệnh tại bệnh viện theo quy ñịnh của Bộ
    Y tế;
    - ðánh giá thực trạng về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ,tình hình tài sản
    và ngân sách, tình hình lao ñộng, tình hình hoạt ñộng các dịch vụ, quy trình
    khám chữa bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam;
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng dịch vụ khám chữa
    bệnh tại bệnh viện gồm nhóm yếu tố từ phía bệnh viện; nhóm các yếu tố
    chính sách; nhóm các yếu tố từ phía người bệnh và người nhà bệnh nhân;
    - Từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và ñổi mới công tác
    tổ chức và quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnhviện.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    * Các câu hỏi liên quan ñến cơ sở lý luận
    - Chất lượng; dịch vụ; khám chữa bệnh; dịch vụ khám chữa bệnh; quy
    trình khám chữa bệnh tại bệnh viện?
    - Vai trò và mục ñích của bệnh viện?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    * Các câu hỏi liên quan ñến cơ sở thực tiễn
    1) Nhiệm vụ của bệnh viện ña khoa tỉnh?
    2) Thực trạng hoạt ñộng công tác tổ chức và quản lý dịch vụ khám
    chữa bệnh tại bệnh viện?
    3) Uy tín của bệnh viện ñối với nhân dân?
    4) Kết quả hoạt ñộng khám chữa bệnh từ 2008 - 2010?
    5) Những nhân tố nào ảnh hưởng ñến chất lượng khámchữa bệnh của
    bệnh viện?
    6) Làm thế nào ñể nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu trực tiếp của ñề tài là bộ máy tổ chức quản lý
    của bệnh viện; hoạt ñộng khám chữa bệnh của bệnh viện; các khoa, phòng,
    ban, bộ phận và cá nhân (CBCNV, bệnh nhân) liên quan ñến quy trình hoạt
    ñộng phục vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Phạm vi về nội dung
    Nghiên cứu các vấn ñề về tổ chức, quản lý và dịch vụ khám chữa
    bệnh; ñánh giá thực trạng hoạt ñộng khám chữa bệnh;các yếu tố ảnh hưởng
    ñến công tác tổ chức, quản lý và chất lượng dịch vụkhám chữa bệnh; xây
    dựng giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản lý dịch vụ khám bệnh.
    * Phạm vi không gian
    Nghiên cứu các vấn ñề tổ chức quản lý dịch vụ khámchữa bệnh ở các
    khoa, phòng, ban, các bộ phận, v.v của Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam.
    * Phạm vi thời gian
    + ðánh giá thực trạng hoạt ñộng khám chữa bệnh tạibệnh viện từ
    2008 – 2010.
    + Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2010 ñến tháng 10/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
    DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN
    2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh
    2.1.1 Một số khái niệm
    * Tổ chức
    Tổ chức thường ñược hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người
    cùng hoạt ñộng trong những hình thái cơ cấu nhất ñịnh ñể ñạt ñược những
    mục ñích chung. Các tổ chức là những ñơn vị xã hội,bao gồm nhiều người
    (tập thể). Những người này có chức năng nhất ñịnh trong hoạt ñộng của tổ
    chức, và có quan hệ mật thiết trong những hình tháicơ cấu nhất ñịnh. Tổ chức
    ñều mang tính mục ñích ñể tồn tại. Nó là công cụ ñểthực hiện mục ñích của
    những chủ thể nhất ñịnh. Như vậy, bệnh viện, trườnghọc, doanh nghiệp, các
    cơ quan Nhà nước, các hiệp hội, ñoàn thể, v.v ñềulà những tổ chức. (ðoàn
    Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền 2004).
    * Quản lý
    Quản lý là sự tác ñộng của chủ thể quản lý lên ñốitượng quản lý nhằm
    ñạt ñược những mục tiêu nhất ñịnh trong ñiều kiện biến ñộng của môi trường.
    Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác ñộng quản lý nhằm dẫn dắt ñối
    tượng quản lý ñi ñến mục tiêu. Chủ thể có thể là một người, một bộ máy quản
    lý gồm nhiều người, một thiết bị. ðối tượng quản lýtiếp nhận các tác ñộng
    của chủ thể quản lý. Như vậy, quản lý là sự tác ñộng có tổ chức, có hướng
    ñích của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử
    dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của tổ chức ñể ñạt ñược mục tiêu
    ñặt ra trong ñiều kiện biến ñộng của môi trường. (ðoàn Thị Thu Hà, Nguyễn
    Thị Ngọc Huyền 2004).
    Quản lý là một chức năng lao ñộng xã hội bắt nguồn từ tính chất xã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    hội của lao ñộng. Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạtñộng có mục ñích của con
    người. Về cơ bản, mọi người ñều cho rằng quản lý chính là các hoạt ñộng do
    một hoặc nhiều người ñiều phối hành ñộng của những người khác nhằm thu
    ñược kết quả mong muốn. (Hồ Văn Vĩnh, 2002)
    Ngày nay, thuật ngữ quản lý ñã trở nên phổ biến nhưng chưa có một
    ñịnh nghĩa thống nhất. Có người cho rằng quản lý làhoạt ñộng nhằm bảo ñảm
    sự hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác. Cũng có người
    cho quản lý là một hoạt ñộng thiết yếu nhằm bảo ñảm phối hợp những nỗ lực
    cá nhân nhằm ñạt ñược mục ñích của nhóm. Có tác giảlại quan niệm một
    cách ñơn giản hơn, coi quản lý là sự có trách nhiệmvề một cái gì ñó, v.v
    Tóm lại, có thể hiểu quản lý là sự tác ñộng có tổ chức, có hướng ñích chủ thể
    quản lý tới ñối tượng quản lý nhăm ñạt mục tiêu ñã ñề ra.
    * Khám bệnh
    Khám bệnh là việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực
    thể, khi cần thiết thì chỉ ñịnh làm các xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức
    năng và chỉ ñịnh phương pháp ñiều trị ñã ñược công nhận.
    * Chữa bệnh
    Chữa bệnh là việc sử dụng các phương pháp chuyên môn kỹ thuật y tế
    ñã ñược công nhận và thuốc ñã ñược phép lưu hành ñểcấp cứu, ñiều trị, chăm
    sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh.
    * Chất lượng
    Chất lượng là một danh từ mà mỗi người ñịnh nghĩa theo một cách
    riêng. Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế - International Organization for
    Standardization (ISO) ñịnh nghĩa chất lượng là "mứcñộ mà một loạt các ñặc
    ñiểm vốn có ñáp ứng ñược các nhu cầu". Chú thích của ñịnh nghĩa ghi rằng từ
    "chất lượng" có thể ñược sử dụng kèm theo các tính từ như "kém", "tốt" hoặc
    "tuyệt hảo". Chú thích cũng giải thích từ "vốn có",trái nghĩa với từ "quy
    cho", có nghĩa là ñang tồn tại, là một ñặc ñiểm thường trực. Nhiều chuyên gia

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    STT Nội dung
    1 Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tổng kết công tác
    bệnh viện năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009.
    2 Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết công tác
    bệnh viện năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010.
    3 Bệnh viện ða khoa tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác
    bệnh viện năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.
    4 Bộ Trưởng Bộ Tài chính. Quyết ñịnh số 351 - TC/Qð/CðKT ngày 22
    tháng 5 năm 1997 về việc ban hành chế ñộ quản lý, sử dụng và tính hao
    mòn tài sản cố ñịnh trong các ñơn vị hành chính sự nghiệp.
    5 Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới (2001), Quản lý bệnh viện,Nhà xuất
    bản Y học.
    6 Bộ Y tế - Tổ chức y tế thế giới (2001), Quản lý y tế,Nhà xuất bản Y
    học
    7 Bộ Y tế - UNICEF (1996), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban ñầu ở tuyến
    y tế cơ sở,Nhà xuất bản Y học.
    8 Bộ Y tế - UNICEF (2000), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban ñầu ở tuyến
    y tế cơ sở,Nhà xuất bản Y học.
    9 Bộ Y tế - Vụ khoa học và ñào tạo (1990), Quản lý các chương trình y tế
    ở tuyến y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học.
    10 Bộ Y tế (2001), Quy chế Bệnh viện,Nhà xuất bản Y học.
    11 Bùi Huy Thảo (1996), Giáo trình Thống kê bảo hiểm, Nhà xuất bản
    Thống kê.
    12 Chương trình số 527 /CTr-BYT ngày 18 tháng 6 năm2009 của Bộ Y
    tế, Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa
    bệnh vì mục tiêu ñáp ứng sự hài lòng của người bệnh Bảo hiểm Y tế.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    135
    13 ðặng ðình ðào (2002), Giáo trình Kinh tế các ngành thương mại –
    dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kê.
    14 ðào Văn Dũng, Phan Văn Tường (2001), ðánh hoạt ñộng, chương
    trình y tế can thiệp, Nhà xuất bản Y học.
    15 ðỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý Nhà nước về
    kinh tế, Nhà xuất bản Lao ñộng – xã hội.
    16 ðỗ Văn Phúc (2005), Khoa học quản lý hoạt ñộng kinh doanh, Nhà
    xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
    17 ðoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Khoa
    học quản lý, tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
    18 ðoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Khoa
    học quản lý, tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
    19 Hồ Văn Vĩnh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà xuất bản
    Chính trị quốc gia.
    20 John H. Zenger, Cao ðình Quát (2006), 22 phương cách quản lý hiệu
    quả, Nhà xuất bản ðà Nẵng.
    21 Lê Văn Hoan (1998), Công nghệ và quản lý công nghệ, Nhà xuất bản
    Khoa học và kỹ thuật.
    22 Mai ðình ðức (2007), Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản Y học.
    23 Ngô ðình Giao (2000), Giáo trình Kinh tế quản lý, Nhà xuất bản
    Thống kê.
    24 Nguyễn Quốc Cừ (1998), Quản lý chất lượng sản phẩm, Nhà xuất bản
    Khoa học và kỹ thuật.
    25 Phạm Hữu Huy (1998), Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh
    nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục.
    26 Phạm Văn Hùng (2010), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế.
    27 Quyết ñịnh số 30/2008/Qð-TTg, Quyết ñịnh Phê duyệt Quy hoạch phát
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    136
    triển mạng lưới khám, chữa bệnh ñến năm 2010 và tầmnhìn ñến năm
    2020.
    28 Quyết ñịnh số 82/Qð-BHXH ngày 20 tháng 01 năm 2010 của Tổng
    Giám ñốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quy ñịnh về tổ chức thực hiện
    hợp ñồng khám chữa bệnh, giám ñịnh, chi trả chi phíkhám chữa bệnh,
    quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế.
    29 Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25 tháng 4 năm
    2008 của Bộ Y tế - Bộ Nội vụ, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
    hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộcỦy ban nhân dân
    cấp tỉnh, cấp huyện.
    30 Thông tư liên tịch số 15/2008/TTLT-BTC-BYT ngày 5 tháng 2 năm
    2008 của Bộ Tài chính – Bộ Y tế, Hướng dẫn thực hiện khám, chữa
    bệnh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí khám,chữa bệnh cho trẻ
    em dưới sáu tuổi không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
    31 Trường ðại học Y Hà Nội - Bộ môn Tổ chức và Quảnlý y tế (2002),
    Bài giảng quản lý vàChính sách y tế,Nhà xuất bản Y học.
    32 Trương Việt Dũng (1997), ðánh giá chương trình, hoạt ñộng y tế, Nhà
    xuất bản Y học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...