Thạc Sĩ Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 20/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ đẦU


    Từ nửa cuối thế kỷ XX toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế mạnh mẽ. Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 của Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos (Thuỵ Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định toàn cầu hoá không còn là xu thế nữa mà đã trở thành một thực tế.
    Xu thế này cuốn hút tất cả các nước từ giàu đến nghèo, từ nhỏ đến lớn hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. Nước nào không hội nhập thì không có cơ hội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sàu rộng thì phát triển tốt.

    Việt Nam bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, phát triển kinh tế
    vì vậy chọn con đường hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tàm của đảng và Chính phủ đã được khẳng định trong các Nghị quyết đại hội đảng, Nghị Quyết trung ương, Nghị quyết 07 của Bộ chính trị và các chỉ thị, chương trình hành động của Chính phủ. Cũng chính vì những lý do đó mà sau một thời gian dài tham gia đàm phán gia nhập WTO từ năm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này, một sàn chơi mới đã và đang mở ra trước mắt chúng ta.
    Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình đẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ đóng góp tiếng nói xày dựng luật chơi chung đến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương mại thì được xử lý theo nguyên tắc chung không bị phàn biệt đối xử.
    Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Việt Nam có cơ hội để xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dếp, thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao động. Mở rộng qữan hệ thương mại với hơn 150 nước ở khắp các chàu lục trên thế giới.
    Hoà với xu thế chung của cả nước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng động trong việc tiếp cận những chủ trương mới của đảng và Nhà nước. Toàn tỉnh có hơn 14 khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngoài hơn 7 tỷ USD. Hàng trăm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác nhau, thu hút hàng ngân công nhàn trong và ngoài tỉnh. Mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng đáng kể, chủ yếu từ các khu công nghiệp - dịch vụ này.
    Hiện có khá nhiều ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn, từ các NHTM quốc doanh đến các NHTM cổ phần. Mỗi ngân hàng đều đã và đang nhắm đến các khách hàng trong những khu công nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụ truyền thống như cho vay, huy động tiền gửi, thanh toán trong nước và quốc tế mà chủ yếu là bằng phương thức tín dụng chứng từ. đặc biệt hoạt động thanh toán quốc tế trong những năm gần đày phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh toán qữa thư tín dụng đảm bảo an toàn cho các đối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn vào Việt Nam sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống Mỹ G.Bush phê chuẩn cả gói các luật trong đó có luật về Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006. Tuy nằm trên một địa bàn năng động như vậy nhưng hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng thư tín dụng nói riêng của Ngân hàng công thương Chi nhánh Bình Dương lại khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị so với các ngân hàng khác. đứng trước yêu cầu bức thiết đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu để đáp ứng yêu cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng như góp phần vào việc thu hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh, việc đề ra “Những giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương” là thật sự cần thiết và cấp bách. Thông qữa những giải pháp đó, đề tài mong muốn đưa ra được những đề xuất có ích góp phần hoàn thiện chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế cả về số lượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng công thương nói chung.

    2. XÁC đỊNH VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

    Tuy hoạt động thanh toán quốc tế không phải là quá mới mẽ đối với hệ thống
    NHTM của Việt Nam song hoạt động này chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). đất nước chuyển sang giai đoạn đổi mới, cham dứt thời kỳ tập trung bao cap trước dày, thu hút ngày càng nhiếu hơn các nhà dầu tu từ khắp nơi trến thế giới dầu tu vào Việt Nam. Kếo theo dó là hoạt dộng giao thuơng giữa Việt Nam với các nước không ngừng được phát trien, dòi hỏi hoạt dộng thanh toán quốc tế cũng không ngừng được hoàn thiện và phát trien thếm.
    ngân hàng công thuơng Bình Dương được thành lập từ năm 1991, là một ngân hàng còn khá trẻ so với các NHTM quốc doanh khác trến dịa bàn cã vế bế dày kinh nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Do vậy, tat yếu còn những hạn chế vế mặt nghiệp vụ, dồng thời khã năng tu van, hỗ trq khách hàng trong hoạt dộng thanh toán quốc tế vẫn còn tồn tại nhiếu van dế cần phãi giãi quyết. Bến cạnh đó, trInh dộ khách hàng trong việc thuơng thão, ký kết các hợp dồng ngoại thuơng vẫn còn yếu, chữa luờng hết những rủi ro có the gặp phãi trong hoạt dộng này. Van dế dặt ra là làm sao giãi quyết những yếu cầu vừa nếu trến de phát trien hoạt dộng thanh toán quốc tế bằng phuơng thức TDCT cã vế số lượng và chat lượng, dem lại một nguồn thu dịch vụ có giá trị và tránh rủi ro cho chi nhánh.
    Dứng trước thực trạng dó, van dế nghiến cứu của dế tới này là tIm ra những giãi pháp nhằm phát trien hoạt dộng thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thuơng Bình Dương nói riếng và hệ thống ngân hàng công thuơng nói chung.

    3. CÀU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    De dế ra được những giãi pháp phù hợp với thực tế tại dịa phuơng, dế tới nghiến cứu di sàu tIm hieu những van dế có liến qữan dến hoạt dộng thanh toán quốc tế tại chi nhánh, cụ the giữa những câu hỏi đặt ra nhu sau:
     Dàu là diểm mạnh và đâu là điểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng thuơng mại khác trến cùng địa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thu tín dụngạ Nguyến nhàn và những tồn tạiạ
     Khách hàng cần được tu van những gI trước khi tiến hành thuơng lượng ký kết hợp dồng với các dối tác nước ngoài thanh toán bằng thu tín dụngạ
     Giãi pháp nào cho hai van dế nếu trếnạ

    Trong quá trInh di tIm lời giãi cho những càu hỏi nghiến cứu vừa nếu de giãi
    quyết van dế nghiến cứu dặt ra, dế tới nhằm vào các mục tiếu nghiến cứu cụ the sau:  Hệ thống hoá những khái niệm cơ bãn vế thanh toán quốc tế và phuơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, tầm qữan trọng của nó trong hoạt dộng kinh tế hiện nay.
     Phàn tích, dánh giá thực trạng hoạt dộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại NHCT Bình Dương, từ dó rút ra những kết quã đã dạt được, những tồn tại, khó khăn và nguyến nhàn của những tồn tại dó
    tại chi nhánh.

     Dế xữat những giãi pháp khắc phục những tồn tại nếu trến, dữa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát trien nghiệp vụ thanh toán bằng thu tín dụng tại
    chi nhánh NHCT Bình Dương.

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Luận văn sử dụng phuơng pháp nghiến cứu dU liệu thứ cap và phuơng pháp thống kế trến cơ sở số liệu qữa các năm của chi nhánh, các số liệu thống kế, các báo cáo của ngân hàng Nhà nước, số liệu từ các tạp chí chuyến ngânh ngân hàng, các văn bãn pháp luật có liến qữan dến hoạt dộng ngân hàng de so sánh, dánh giá với các NHTM khác trến cùng dịa bàn, dồng thời sử dụng những kiến thức đã học và các tới liệu vế môn thanh toán quốc tế de dẫn dắt van dế từ những cơ sở lý thuyết dến hoạt dộng thực tế, từ dó rút ra những biện pháp khã thi phù hợp với tInh hInh tại chi nhánh.

    5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    Với mục dích tIm ra những giãi pháp nhằm phát trien hoạt dộng thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thuơng Bình Dương, luận văn di từ những khái niệm cơ bãn của hoạt dộng thanh toán quốc tế dến những tồn tại, khó khăn trong thực tế. Trến cơ sở dó, tIm ra những giãi pháp phù hợp.VI những lý do dó, bố cục của luận văn bắt dầu với Chuơng 1 là những lý luận cơ bãn vế thanh toán quốc tế và phuơng thức tín dụng chứng từ tại các NHTM. Chuơng 2 dế cập dến thực trạng hoạt dộng thanh toán quốc tế tại NHCT BInh Duơng và các NHTM trến dịa bàn tỉnh Bình Dương theo phuơng thức thu tín dụng.
    Trến cơ sở những tồn tại và nguyến nhàn mà chuơng 2 đã nếu ra, chuơng 3 là những giãi pháp và kiến nghị nhằm phát trien nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình Dương.

    6. Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA đỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    Luận văn được nghiến cứu trến cơ sở thực trạng hoạt dộng thanh toán quốc tế của chi nhánh Ngân hàng công thuơng BInh Duơng có so sánh dánh giá với các NHTM khác trến cùng dịa bàn. Từ dó di sàu phàn tích bãn chat những khía cạnh chữa dạt, tIm ra những tồn tại, hạn chế và nguyến nhàn của nó. Dựa vào thực trạng
    và những lý luận đã học, kết hợp với những kinh nghiệm thực tế bãn thàn và dồng nghiệp trong quá trInh tham gia tác nghiệp, dữa ra những kiến nghị, dế xữat phù hợp với thực tế, đãm bão tướn thủ các quy tắc, thông lệ quốc tế và quy dịnh của pháp luật, mặt khác nàng cao dần tỷ trọng thu dịch vụ trến lqi nhuận hàng năm của chi nhánh.
    Với những ý nghĩa dó, dế tới nghiến cứu hướng dến việc ứng dụng rộng rãi không chỉ cho chi nhánh nói riếng mà còn có the áp dụng được cho các chi nhánh khác nói chung nhằm nàng cao hiệu quã công việc, dồng thời hạn chế thap nhat những rủi ro có the xãy ra trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thu tín dụng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...