Luận Văn Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các Ngân hàng th¬ương mại (NHTM). Nó có ảnh h¬ưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bản thân mỗi NHTM. Trong đó nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng. Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết đư-ợc một loạt các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ "Kế toán cho vay" nhằm phục vụ cho việc hạch toán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và thu lãi để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng và cho khách hàng.
    Ngân hàng TMCP Kỹ th¬ương Việt Nam-Techcombank khi phải đối mặt trực tiếp với thị tr¬ờng đặc biệt là thị tr¬ờng Hà Nội- nơi có môi tr¬ờng Ngân hàng cạnh tranh sôi động bậc nhất cả n¬ớc. Với chiều dài lịch sử không lớn và với những b¬ớc đi ban đầu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã gặt hái được những thành công đáng kể, bên cạnh đó còn xuất hiện những tồn tại, những vấn đề ch¬ưa hoàn thiện trong quá trình hạch toán kinh doanh.
    Nhận thức đ¬ược tầm quan trọng và mức độ phức tạp của kế toán cho vay, kết hợp với nhiệm vụ của đợt thực tập cuối khoá, em chọn đề tài "Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam " làm chuyên đề tốt nghiệp.
    * Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    - Tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng- kế toán cho vay áp dụng tại Ngân hàng nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
    - Trên cơ sở trình bày, phân tích đánh giá khách quan và toàn diện thực trạng vận hành quy trình kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam hiện nay.
    - Dựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay đối với các tổ chức tín dụng do NHNN ban hành để đ¬a ra những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác này làm cho kế toán cho vay trở thành một công cụ trợ giúp có hiệu quả đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.
    * Phạm vi nghiên cứu
    Đây là một đề tài có tính chất rộng bởi nó liên quan đến mảng hoạt động rất phức tạp của Ngân hàng, kế toán cho vay là "đầu mối" trong mọi lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, mà trong giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tế của sinh viên thì việc giải quyết vấn đề một cách toàn diện và triệt để là không thể thực hiện được. Do vậy, em giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài trên góc độ môn học kế toán Ngân hàng, giới hạn về nội dung được xác lập ở phần 2 gồm 3 ch¬ương.
    * Ph¬ơng pháp nghiên cứu.
    Trên cơ sở những tư¬ duy đổi mới về tổ chức và vận hành kinh doanh, t-ư duy về hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay trong mối quan hệ phù hợp với từng nội dung mà đề tài đặt ra. Em xác lập các ph¬ơng pháp thích hợp như¬: duy vật biện chứng- lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích tác nghiệp, so sánh, đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, qua đó rút ra những tồn tại thiếu sót cần khắc phục và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.
    * Bố cục của chuyên đề.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch¬ơng:
    - Ch¬ương I: Cơ sở lý luận về kế toán cho vay
    - Ch¬ương II: Thực trạng kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
    - Chư¬ơng III: Một số kiến nghị và giải pháp

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHO VAY 3

    I.1. Một vài nét về NHTM và hoạt động tín dụng Ngân hàng. 3
    I.1.1. Một vài nét về NHTM. 3
    1.1.2. Hoạt động tín dụng Ngân hàng. 3
    I.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán Cho vay. 4
    I.2.1. Định nghĩa về kế toán cho vay. 4
    I.2.2. Vai trò của kế toán cho vay. 5
    I.3. Nội dung về Kế toán cho vay. 7
    I.3.1. Chứng từ sử dụng trong Kế toán cho vay. 7
    I.3.1.1 Nguyên tắc lập chứng từ kế toán cho vay 7
    I.3.1.2. Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán cho vay. 8
    I.3.1.3. Tổ chức kiểm soát và lưu trữ chứng từ. 10
    I.3.2. Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay. 10
    I.3.3. Quy trình kế toán cho vay. 11
    I.3.3.1. Hạch toán kế toán giai đoạn cho vay. 13
    I.3.3.2. Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi. 14
    I.3.3.3. Hạch toán kế toán gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn. 15
    I.3.3.4. Dự phòng phải thu khó đòi. 15
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 17
    II.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 17
    II.1.1. Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Techcombank 17
    II.2 Thực trạng công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank 18
    II.2.1. Thủ tục hồ sơ trong kế toán cho vay 19
    II.2.2. Hạch toán kế toán giai đoạn phát vay (giải ngân) 22
    II.2.3. Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi. 26
    II.2.4. Hạch toán kế toán cho vay khi thực hiện gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn 30
    II.2.5. Hạch toán kế toán nhập ngoại bảng lãi chưa thu được. 32
    II.2.6 Dự phòng phải thu khó đòi và sử dụng dự phòng phải thu khó đòi. 32
    II.2.7. Hạch toán xuất ngoại bảng tài sản thế chấp cầm cố và lưu hồ sản sơ vay. 33
    II.2.8. Ưng dụng tin học trong kế toán cho vay. 35
    II.2.9. Kế toán cho vay với công tác thống kê hoạt động tín dụng. 36
    II.2.10. Mối quan hệ giữa cán bộ kế toán cho vay với cán bộ tín dụng. 38
    II.3. Đánh giá chung 38
    II.3.1. Những kết quả đạt được. 38
    II.3.2. Những mặt còn tồn tại. 41
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI TECHCOMBANK 42
    III.1. Phương hướng, nhiệm vụ của Techcombank năm 2007 và trong những năm tới. 42
    III.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam -Techcombank 44
    III.2.1. Thực hi ện kế toán dự thu, dự trả trong ngân hàng. 44
    III.2.2. Giải pháp về chứng từ vay vốn. 45
    III.2.3 Giải pháp về tài khoản cho vay. 46
    III.2.4. Giải pháp trong hạch toán thu nợ, thu lãi. 47
    III.2.5. Giải pháp thu lãi đối với từng món vay. 49
    III.2.6. Giải pháp về ứng dụng tin học. 49
    III.2.7. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực. 52
    III.3. Một số kiến nghị. 52
    III.3.1. Về phía Nhà nước. 52
    III.3.2. Đối với Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà nước. 53
    III.3.3. Về phía Ngân hàng- Techcombank. 53
    KẾT LUẬN. 55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...