Thạc Sĩ Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giám sát từ xa của bảo hiểm tiền gửi việt nam đối với tổ chức tham gi

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Hoạt động ngân hàng là lĩnh vực hoạt động tài chính tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc phòng ngừa, xử lý rủi ro luôn đi song hành và là điều kiện tiên quyết để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn và lành mạnh. Sự ra đời của bảo hiểm tiền gửi, một định chế tài chính hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận đã góp phần duy trì sự phát triển ổn định, an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
    Ngày 01/9/1999 Chính phủ ký ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi và trên cơ sở đó Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã ra đời theo Quyết định thành lập số 218/1999/QĐ-TTg ngày 9/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ, chính thức đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi vào thực tiễn từ tháng 7/2000. Sau hơn 7 năm hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế của mình là một định chế tài chính quốc gia, là công cụ quan trọng của Chính phủ trong việc thanh tra giám sát hoạt động của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Bên cạnh mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cũng quan tâm phát triển nghiệp vụ giám sát từ xa, một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong định hướng phát triển bảo hiểm tiền gửi.
    Xuất phát từ tình hình đó tôi chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giám sát từ xa của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi” làm đề tài luận văn của mình.
    Là sinh viên đang theo học khoa đào tạo sau đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng tại Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, với mong muốn được nghiên cứu về bảo hiểm tiền gửi nói chung và nghiệp vụ giám sát từ xa của bảo hiểm tiền gửi nói riêng, cùng với sự hướng dẫn của tiến sĩ Nguyễn Đắc Sinh, tôi đã dần hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình. Do kiến thức thực tế còn phần nào hạn
    vii
    chế nên luận văn của tôi sẽ còn thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của tiến sĩ Nguyễn Đắc Sinh để tôi hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình.

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1
    1.1 Bảo hiểm tiền gửi và vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với sự an toàn của hệ thống ngân hàng. 1
    1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 1
    1.1.2 Điều kiện cần thiết của bảo hiểm tiền gửi 1
    1.1.3 Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 2
    1.1.4 Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi 5
    1.2 HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 10
    1.2.1 Khái niệm giám sát từ xa 10
    1.2.3.1 Khái niệm giám sát từ xa 10
    1.2.3.2 Hoạt động giám sát từ xa của bảo hiểm tiền gửi 10
    1.2.2 Đặc điểm giám sát từ xa 11
    1.2.3.1 Địa điểm tiến hành giám sát 11
    1.2.3.2 Nguồn số liệu để giám sát 11
    1.2.3.3 Cách thức giám sát 12
    1.2.3.4 Kết quả giám sát 12
    1.2.3 Các phương pháp giám sát từ xa 13
    1.2.3.1 Hệ thống xếp hạng 13
    a) Hệ thống xếp hạng theo CAMELS 13
    b) Các mô hình xếp hạng khác 13
    1.2.3.2 Hệ thống phân tích tỉ lệ tài chính và nhóm tương đồng 17
    1.2.3.3 Hệ thống đánh giá rủi ro 18
    1.2.3.4 Mô hình thống kê 18
    1.3 KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VỀ NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 19
    1.3.1 Bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC): 19
    1.3.2 Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (KDIC) 20
    1.3.3 Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan (CDIC) 21 i
    Kết luận chương I 23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỂN GỬI VIỆT NAM 24
    2.1 Giới thiệu chung về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN)
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 24
    2.1.1.1 Cơ sở pháp lý 24
    2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 25
    2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức 25
    2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức: 25
    2.1.3.2 Mạng lưới hoạt động: 27
    2.1.3 Tình hình hoạt động 27
    2.1.3.1 Khái quát về phí bảo hiểm tiền gửi 27
    2.1.3.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của BHTGVN 28
    2.1.3.3 Các hoạt động khác 31
    2.2 Nghiệp vụ giám sát từ xa các tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi của BHTGVN 32
    2.2.1 Cơ sở pháp lý 32
    2.2.1.1 Quy định của Chính phủ 32
    2.2.1.2 Quy định của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 33
    2.2.2 Mục đích của hoạt động giám sát 33
    2.2.2.1 Đối với người gửi tiền 33
    2.2.2.2 Đối với hoạt động của ngân hàng 34
    2.2.3Mô hình giám sát 35
    2.2.3.1 Phân cấp quản lý đối với Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực 35
    2.2.3.2 Phân cấp quản lý đối với cán bộ giám sát 35
    2.2.4 Nội dung giám sát 37
    2.2.4.1 Giám sát về việc thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy
    định của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 37
    2.2.4.2 Giám sát về các chỉ tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động
    ngân hàng 39
    2.2.4.3 Giám sát về việc thực hiện nộp phí bảo hiểm tiền gửi 49
    ii
    2.2.5 Thực trạng giám sát từ xa của BHTGVN 51
    2.2.5.1 Nội dung, hình thức, chất lượng báo cáo giám sát 51
    2.2.5.2 Trình tự thực hiện báo cáo giám sát 53
    2.2.5.3 Chất lượng cán bộ giám sát 53
    2.3 Đánh giá về chất lượng hoạt động giám sát tại BNTGVN 54
    2.3.1 Những kết quả đạt được 54
    2.3.2 Những hạn chế 55
    2.3.3Nguyên nhân 56
    2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 56
    2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 57
    Kết luận chương II 58
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 59
    3.1 Định hướng chiến lược phát triển BHTGVN 59
    3.1.1 Định hướng phát triển chung của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 59
    3.1.2 Định hướng phát triển đối với hoạt động giám sát từ xa 59
    3.1.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ bảo hiểm tiền gửi giai
    đoạn 2007 – 2010 và định hướng đến năm 2020. 59
    3.1.2.2 Định hướng về hoạt động giám sát 60
    3.2 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giám sát từ xa của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 61
    3.2.1 Mục tiêu của các giải pháp: 61
    3.2.1.1 Đáp ứng được yêu cầu cung cấp đầy đủ, chính xác thường xuyên,
    liên tục những thông tin về tình hình hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi 61
    3.2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và sự phát triển
    của tổ chức nhận tiền gửi 61
    3.2.1.3 Kết hợp tính đặc thù và tính quốc tế 62
    3.2.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 62
    3.2.2 Hoàn thiện nội dung và phương pháp giám sát 63
    3.2.2.1 Yêu cầu đối với các chỉ tiêu giám sát: 63
    iii
    3.2.2.2 Giải pháp về nội dung và phương pháp giám sát: 63
    3.2.3 Giải pháp về con người 65
    3.2.4 Giải pháp về công nghệ 66
    3.2.4.1 Đối với phần mềm giám sát 66
    3.2.4.2 Đối với phần cứng: 66
    3.2.4.3 Đối với hệ thống công nghệ thông tin của BHTGVN 67
    3.3 Một số kiến nghị 67
    3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 67
    3.3.1.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng pháp lý cho BHTGVN 67
    3.3.1.2 Chỉ đạo việc phối hợp trao đổi thông tin của các Bộ,
    ngành liên quan 67
    3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 68
    3.3.2.1 Cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN bằng các văn bản
    hướng dẫn thực hiện 68
    3.3.2.2 Phối hợp trao đổi thông tin với BHTGVN 68
    3.3.2.3 Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động
    giám sát 68
    3.3.2.4 Trình dự thảo Luật Bảo hiểm tiền gửi để Quốc hội thông qua 69
    3.3.3 Kiến nghị đối với BHTGVN 69
    3.3.3.1 Sửa đổi hướng dẫn thực hiện Quy chế giám sát cho phù hợp với các văn bản pháp lý hiện hành 69
    3.3.3.2 Xây dựng mô hình giám sát từ xa phù hợp 69
    3.3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo và sử dụng cán bộ một cách hiệu quả 70
    Kết luận 71
     
Đang tải...