Luận Văn Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LờI NóI ĐầU

    1.Tính cấp thiết của đề tài:

    Với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa, Việt Nam thực hiện m cửa nền kinh tế với quan điểm:” . M cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trên cơ sở m rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới . “ trong quá trình đó, hoạt động xuất nhập khẩu( XNK) có vai trò đặc biệt quan trọng. Hiện nay, nước ta đang thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế, thể hiện rõ trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7/1995 và tiến tới gia nhập khu vực thương mại tự do Châu á (AFTA) và tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hiệp định thương mại Việt – Mĩ đã được kí kết và có hiệu lực.
    Để thực hiện tốt quá trình hội nhập với khu vực và thế giới,hoạt động ngoại thương của Việt Nam đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ cả về lượng và chất nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác quốc tế ngày càng tăng. Điều này các ngân hàng và các doanh nghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tế hiệu quả,nhanh chóng,phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế .
    Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến động. Nền kinh tế châu á sau một thời gian tăng trưởng mạnh đã chửng lại, tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Argentina,cuộc khủng bố ở Mỹ và tình hình chính trị bất ổn ở môt số nước.Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế thế giới có dấu hiệu suy thoái. Trước những khó khăn chung, hoạt động thanh toán XNK của các ngân hàng thương mại (NHTM) gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục,thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế ngày một phát triển và trở thành một trong những hoạt động chính của NHTM. Xuất phát từ tính thiết thực của việc nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế nên em đã chọn đề tài: "Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh tỉnh Nam Định"

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    _ Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiến về hoạt động thanh toán quốc tế.
    _Phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi,khó khăn và kiến nghị,giải pháp nâng cao hiệu
    quả hoạt động
    3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    _Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo và PTNT chi nhánh tnh Nam Định.
    _Đưa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động này trong thời gian tới.
    4.Phương pháp nghiên cứu:
    _ Vận dụng lí luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích,so sánh, khái quát hóa và tổng hợp.
    _ Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở tư duy logic.
    5.Khóa luận được trình bày theo kết cấu sau:
    Lời nói đầu
    Chương 1: Lí luận chung về thanh toán quốc tế.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo và PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại NHNo và PTNT chi nhánh tnh Nam Định.
    Kết luận.

    mục lục

    Lời nói đầu 1
    Chương I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế 3

    1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 3
    1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế 4
    1.2.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền 4
    1.2.2. Phương thức thanh toán nhờ thu 6
    1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 9
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại 14
    1.3.1. Nhân tố chủ quan 14
    1.3.2. Nhân tố khách quan 15
    Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định 16
    2.1. Khái quát chung về NHNN & PTNT Nam Định 16
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 16
    2.1.2. Tình hìh hoạt động kinh doanh tại NHNN & PTNT Nam Định 18
    2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định 21
    2.2.1. Thanh toán chuyển tiền 22
    2.2.2. Phương thức nhờ thu 22
    2.2.2.1. Nhờ thu xuất khẩu 22
    2.2.2.2. Nhờ thu nhâp khẩu 23
    2.2.3. Tín dụng chứng từ 23
    2.2.3.1. Thanh toán hàng xuất khẩu 23
    2.2.3.2. Thanh toán hàng nhập khẩu 24
    2.3. Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định 25
    2.3.1. Đánh giá kết quả đạt được 25
    2.3.1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được củng cố và phát triển 25
    2.3.1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế góp phần làm tăng doanh thu cho ngân hàng 26
    2.3.1.3. Hoạt động thanh toán quốc tế góp phần nâng cao uy tín NHNN & PTNT Nam Định 26
    2.3.2. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định 27
    2.3.2.1. Về phía khách hàng 27
    2.3.2.2. Về phía ngân hàng 28
    2.4. Nguyên nhân 28
    2.4.1. Nguyên nhân khách quan 28
    2.4.1.1. Hành lang pháplý cho hoạt động thanh toán quốc tế còn nhiều bất cập 28
    2.4.1.2. Quản lý vĩ mô của nhà nước về hoạt động xuất khẩu 29
    2.4.1.3. Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và năng lực tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 29
    2.4.2. Nguyên nhân chủ quan 30
    2.4.2.1. Hạn chế trong công nghệ thanh toán của ngân hàng 30
    2.4.2.2. Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thanh toán quốc tế còn bất cập 30
    2.4.2.3. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường chưa cao 31
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại NHNN & PTNT Nam Định 32
    3.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NNNo & PTNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới 32
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT tỉnh Nam Định 33
    3.2.1. Cải tiến chất lượng nghiệp vụ 33
    3.2.1.1. Thanh toán hàng xuất khẩu 33
    3.2.1.2. Thanh toán hàng nhập khẩu 34
    3.2.2. Thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt 34
    3.2.2.1. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tư vấn cho khách hàng 34
    3.2.2.2. Có chính sách khách hàng phù hợp 35
    3.2.3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán viên 35
    3.2.4. Đổi mới công nghệ ngân hàng 36
    3.2.5. Củng cố và tăng cường quan hệ đối ngoại 37
    3.2.6. Phát triển hoạt động marketing trong hoạt động ngân hàng 37
    3.3. Một số kiến nghị 38
    3.3.1. Đối với doanh nghiệp XNK 38
    3.3.2. Về phía ngân hàng 39
    3.3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế 39
    3.3.2.2. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 40
    3.3.3. Đối với chính phủ và các nghành có liên quan 41
    3.3.3.1. Cần hoàn thiện môi trường pháp lý cho giao dịch thanh toán XNK 41
    3.3.3.2. Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm đẩy mạnh XK 43
    3.3.4. Về phía ngân hàng nhà nước 44
    3.3.4.1. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tiến tới thành lập thị trường hối đoái Việt Nam 44
    3.3.4.2. ổn định tỷ giá hối đoái 44
    Kết luận 45
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...