Luận Văn Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn iii
    Danh mục các từ viết tắt iv
    Danh mục các bảng . v
    Danh mục các biểu đồ, đồ thị vi
    Lời Mở Đầu 1


    1.
    2.
    3.
    4.
    5.

    Lý do chọn đề tài .1
    Mục tiêu nghiên cứu 2
    Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2
    Phương pháp nghiên cứu .3
    Kết cấu khóa luận 3


    Chương 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
    . 3


    1.1.

    Khái quát về Ngân hàng Thương mại .4


    1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại 4
    1.1.2. Phân loại Ngân Hàng Thương Mại . 5
    1.1.3. Vai trò của Ngân hàng Thương Mại 7
    1.1.4. Các nghiệp vụ của Ngân Hàng Thương Mại 8


    1.2.

    Hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Thương Mại .18


    1.2.1. Khái niệm về huy động vốn 18
    1.2.2. Đối tượng huy động vốn 19
    1.2.3. Nghiệp vụ huy động vốn . 19


    1.3.

    Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn .24


    1.3.1. Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn 24
    1.3.2. Chỉ tiêu vốn huy động trên vốn tự có 24
    1.3.3. Chỉ tiêu tốc độ tăng huy động vốn . 25
    1.3.4. Tỷ trọng các loại tiền gửi . 25
    1.3.5. Một số chỉ tiêu khác . 26
    Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương Mại Việt
    Nam . 27


    2.1.
    2010)

    Tổng quan tình hình hoạt động và phát triển của NHTM Việt Nam (2008-
    .27
    2.1.1. Quy mô ngành . 27
    2.1.2. Tốc độ tăng trưởng . 29
    2.1.3. tăng trưởng lợi nhuận và khả năng sinh lời . 31
    2.1.4. Mạng lưới hoạt động 32


    2.2.

    Thực trạng tình hình huy động vốn của hệ thống NHTM (2007-2011) .33


    2.2.1. Xét theo cơ cấu đồng tiền 35
    2.2.2. Xét theo các nhóm TCTD . 36
    2.2.3. Xét theo tính chất kỳ hạn . 38
    2.2.4. Xét theo thành phần kinh tế 43


    2.3.

    Đánh giá .45


    2.3.1. Ưu điểm . 45
    2.3.2. Nhược điểm . 46
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương
    Mại 49
    3.1. Các ngân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng
    Thương Mại 49
    3.1.1. Môi trường vĩ mô . 49
    3.1.2. Môi trường vi mô . 56
    3.2. Giải pháp 59
    3.2.1. Đa dạng hóa hoạt động huy động vốn 59
    3.2.2. Phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ 61
    3.2.3. Nâng cao chất lượng phục vụ . 62
    3.2.4. Phát triển hoạt động Marketing . 63


    3.2.5.

    Mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cấp công nghệ 64


    3.2.6. Nâng cao trình độ nhân viên . 64


    3.3.

    Kiến nghị 65


    3.3.1. Đối với chính phủ 65
    3.3.2. Đối với Ngân Hàng Nhà Nước 67
    Kết Luận . 68
    Tài Liệu Tham Khảo . 69


    Lời Mở Đầu
    1. Lý do chọn đề tài

    Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền
    tệ, nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là huy động vốn, cho vay và cung cấp các sản
    phẩm dịch vụ Ngân hàng. Đối với hoạt động Ngân hàng, vốn là yếu tố quyết định mọi
    hoạt động kinh doanh.Thực tế tại các Ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay vốn tự
    có chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ còn lại là vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác.Trong đó,
    vốn huy động luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất và ổn định nhất. Do vậy có thể khẳng định
    vốn huy động hay công tác huy động vốn có vai trò to lớn quyết định đến khả năng
    hoạt động và phát triển của Ngân hàng.

    Tại Việt Nam, việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong công
    chúng hộ gia đình, của các tổ chức kinh tế xã hội hay các tổ chức tín dụng khác) của
    Ngân hàng thương mại còn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô
    không ổn định,việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô,
    kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời,buộc ngân hàng phải đối mặt với các rủi
    ro Do đó,việc tăng cường huy động vốn với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu
    cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng đến khả năng hoạt động và phát triển của
    ngân hàng.

    Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã và đang khẳng định vị trí và vai trò của
    các Ngân hàng thương mại, với những nghiệp vụ không ngừng được cải thiện và mở
    rộng cho phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho
    nền kinh tế và dân cư. Việc làm này của các N gân hàng thương mại đã tạo điều kiện
    cho các thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện
    đại hoá công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, góp phần thực hiện công nghiệp hoá,
    hiện đaị hoá đất nước, cũng như góp phần tích cực thực hiện đường nối đổi mới của
    Đảng và Nhà nước. Để có thể thực hiện được tất cả các nhiệm vụ trên, Ngân hàng cần
    phải có nguồn vốn. Vốn huy động trở thành nguồn vốn chủ yếu cung cấp nguồn vốn
    cho toàn bộ nền kinh tế. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà mở cửa, hội nhập là
    điều kiện tất yếu của bất kì quốc gia nào muốn phát triển. Sự hội nhập sẽ làm phân bổ
    nguồn vốn trong xã hội một cách hợp lý. Với sự xuất hiện của các tổ chức tài chính
    nước ngoài, các tổ chức tài chính mới trong nước, nguồn vốn chảy vào các Ngân hàng
    thương mại sẽ theo đ ó mà giảm dần. Chính vì thế, muốn tồn tại và đứng vững trong
    môi trường mới, các Ngân hàng luôn luôn cần có nguồn vốn dồi dào. Khi đó , huy động
    vốn trở thành một biện pháp hữu hiệu cho các Ngân hàng thương mại thực hiện các
    chiến lược của mình.

    Xuất phát từ thực tiễn trên em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy
    động vốn của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam” làm đề tài nguyên cứu cho mình.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    + Mục tiêu chung


    -

    Đánh giá hoạt động huy động vốn của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt


    Nam, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tối ưu hóa hệ thống huy động vốn của
    NHTM.
    + Mục tiêu cụ thể


    -

    -

    Phân tích tình hình huy động vốn của NHTM Việt Nam từ 2008 -2011
    Phân tích những yếu tố nội tại của ngành N gân hàng, từ đó tìm ra những điểm


    mạnh, điểm yếu của ngành Ngân hàng nhằm xác định mục tiêu huy động vốn của Ngân
    hàng trong thời gian tới 2012-2015.


    -

    Phân tích môi trường bên ngoài nhằm xác định những cơ hội và thách thức, từ


    đó làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược huy động vốn có hiệu quả cho ngân hàng.


    -

    Từ mục tiêu và cơ sở nhận định trên, đưa ra một số giải pháp cho hoạt động huy


    động vốn. Từ đó đánh giá, lực chọn những giải pháp phù hợp và dựa vào thực trạng để
    đưa ra một số biện pháp thực hiện.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


    -

    Đối tượng nghiên cứu



    Chiến lược huy động vốn tại các NHTM Việt Nam đã và đang áp dụng, và những
    yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược huy động vốn.
    Đề tài được đặt trong bối cảnh các Ngân hàng trong nước đang chuẩn bị các nguồn
    lực về vốn, nhân lực, công nghệ mới để mở rộng thêm nhiều dịch vụ, tiện ích ngân
    hàng mới, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Việt Nam, chuẩn bị
    những bước tích cực để tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thương trường thế giới.
    Chính vì thế, đề tài nguyên cứu trên phạm vi rộng_ hệ thống NHTM Việt Nam để có
    tầm nhìn tổng quát, toàn diện về hoạt động của toàn ngành.

    4. Phương pháp nghiên cứu


    -

    -

    Phương pháp thu nhập số liệu
    Số liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo tài chính, bảng kết quả hoạt động kinh


    doanh, và bảng lưu chuyển tiền tệ của ngân hàng.


    -

    Số liệu thứ cấp từ các kết quả đạt được về sự phát triển kinh tế- xã hội, và các


    chỉ tiêu phát triển đề ra trong năm tới.


    -

    -

    Phương pháp phân tích số liệu
    Phương pháp so sánh: dùng bảng biểu, đồ thị đánh giá tì nh hình tăng, giảm qua


    các năm từ 2008 đến 2011 để tìm ra những yếu tố tồn tại ảnh hưởng đến hoạt động huy
    động vốn.


    -

    Phương pháp thống kê mô tả và xử lý số liệu về tình hình huy động vốn dựa trên


    những thông tin được cung cấp từ phòng tín dụng, phòng kế toán của ngân hàng.


    -

    Phương pháp phân tích- đánh giá: căn cứ vào những điểm mạnh, điểm yếu, cơ


    hội, thách thức và tình hình thực tế để đưa ra đánh giá, nhằm đưa ra giải pháp phù hợp
    cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
    5. Kết cấu khóa luận

    Nội dung đề tài gồm ba phần:
    Chương 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
    2008-2011.
    Chương 3:Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương Mại.


    Chương 1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại


    1.1.

    Khái quát về Ngân hàng Thương mại


    1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại

    Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn
    liền với sự phát triển của nền kinh tế hà ng hoá. Sự phát triển hệ thống N gân hàng
    thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của
    nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao
    nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành
    những định chế tài chính không thể thiếu được. Tuy nhiên, cho tới hiện nay vẫn chưa
    có một khái niệm nào thống nhất về Ngân hàng thương mại.



    -


    Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính


    và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.


    -

    Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp và cơ sở nào thường xuyên nhận của công


    chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ
    vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.


    -

    -

    Ở Ấn Độ: NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư.
    Ở Thổ Nhĩ Kỳ: NHTM là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích


    nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết
    khấu, và những hình thức vay mượn khác.


    -

    Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: “Ngân hàng thương mại là


    một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi
    của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu
    và làm phương tiện thanh toán”.


    -

    Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng l0/1998: “Ngân


    hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các
    hoạt động kinh doanh khác có liên quan”.


    -

    Theo nghị định của Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa:


    “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...